Sản phẩm thay thế :

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và phát triển thị trường tiêu thụ tại thanh phố hồ chí minh của tập đoàn dệt may việt nam (vinatex) (Trang 55 - 57)

TẠI TP.HCM.

2.3.2.5. Sản phẩm thay thế :

Hiện nay, với thị trường xuất khẩu sản phẩm may mặc chủ yếu là sản xuất các sản phẩm may đại trà đối với thị trường xuất khẩu cũng như trong thị trường nội địa.

Ban đầu do kiểu dáng nĩ đa dạng với giá cả vừa phải thu hút lượng khách hàng cĩ mức thu nhập trung bình khá. Nhưng một khi xã hội ngày một phát triển với mức thu nhập ngày một tăng cao thì nhu cầu được làm đẹp ngày càng được giới cĩ thu nhập cao

hướng đến. Lúc này là lúc người tiêu dùng tìm đến các trung tâm may đo chuyên

nghiệp. Đĩ sẽ là một trong những sản phẩm thay thế mà khách hàng cĩ thể lựa chọn để thỏa mãn nhu cầu làm đẹp, tơn vinh cái đẹp của riêng mỗi người.

Cũng như sự phát triển cơng nghệ nguyên vật liệu, sản xuất các tơ sợi tổng hợp cĩ nhiều tính năng tốt hỗ trợ cho sức khỏe và thích hợp cho những mục đích sử dụng chuyên biệt ở từng nhĩm khách hàng. Chính những sản phẩm này dần dần sẽ thay thế các sản phẩm truyền thống. Chẳng hạn như việc tìm ra vật liệu mới cĩ tên PCM (Prase Change Material) được sử dụng để sản xuất quần áo thể thao. Loại vải sợi PCM cĩ thể giúp vận động viên cảm thấy mát mẻ vào mùa hè và ấm hơn vào mùa đơng khi mặc nĩ.

2.3.3. Tổng hợp đánh giá các yếu tố bên ngồi :

Căn cứ vào các yếu tố bên ngồi của Tập Đồn Dệt May Việt Nam đã được nêu trong các mục sau: 2.3.1; 2.3.2, tác giả đưa ra ý kiến đánh giá các yếu tố bên ngồi của Vinatex. Các mức đánh giá được lượng hĩa thành giá trị thể hiện trong ma trận đánh giá các yếu tố bên ngồi dưới đây:

TT Các yếu tố đánh giá Mức độ quan trọng của yếu tố đối với Vinatex Phân loại Tổng điểm

1 Tự do hĩa thương mại 0.05 3 0.15

2 Cắt giảm thuế xuất nhập khẩu 0.05 3 0.15

3 Chính sách đối xử đối với hàng dệt may đối với các nước nhập khẩu 0.06 2 0.12

4 Chính sách thu hút vốn đầu tư 0.07 3 0.21

5 Thị trường tài chính 0.05 2 0.10

6 Thu nhập người dân 0.05 3 0.15

7 Xu hướng tiêu dùng của xã hội 0.07 3 0.21

8 Chỉ tiêu sử dụng sản phẩm may mặc người tiêu dùng 0.06 2 0.12

9 Luật bảo vệ mơi trường 0.04 1 0.04

10 Luật chống bán phá giá 0.07 2 0.14

11 Cơng nghệ sản xuất 0.07 2 0.14

12 Xúc tiến thương mại 0.05 2 0.1

13 Hoạt động đầu tư 0.07 3 0.21

14 Xây dựng hệ thống siêu thị chuyên

ngành 0.05 2 0.1

15 Xây dựng thơng số may mặc chuẩn của Việt Nam 0.06 2 0.12

16 Cơng nghệ thơng tin 0.05 3 0.15

17 Phát triển hệ thống cung cấp nguyên phụ liệu 0.08 3 0.24

TỔNG CỘNG 1 2.45

Nguồn: [tác giả tổng hợp]

Ma trận được thiết lập trên các yếu tố của mơi trường bên ngồi đối với ảnh

hưởng của Vinatex. Các yếu tố được xếp theo mức độ quan trọng đối với hoạt động

yếu tố. (4: phản ứng tốt nhất, 3: phản ứng trên trung bình, 2: phản ứng trung bình, 1: ít phản ứng)

Kết quả cho thấy tổng số điểm đạt được là 2,45 chỉ ở mức trung bình. Điều này cho thấy khả năng phản ứng lại với những yếu tố bên ngồi của Vinatex là trung bình trong việc nổ lực theo đuổi các chiến lược nhằm tận dụng các cơ hội mơi trường (đĩ là tự do hĩa thương mại, hoạt động đầu tư, thị trường tài chính) và tránh các mối đe dọa

từ bên ngồi (như chính sách phân biệt đối xử đối với hàng dệt may Việt Nam, Luật

chống bán phá giá và nguồn cung cấp nguyên phụ liệu).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và phát triển thị trường tiêu thụ tại thanh phố hồ chí minh của tập đoàn dệt may việt nam (vinatex) (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)