NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚ I:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và phát triển thị trường tiêu thụ tại thanh phố hồ chí minh của tập đoàn dệt may việt nam (vinatex) (Trang 77 - 80)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ TẠI TP.HCM CỦA VINATEX.

NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚ I:

3.2.1. Định hướng các quan điểm để xây dựng các giải pháp chiến lược phát

triển ngành may mặc đến năm 2015 :

Dựa trên qui mơ thị trường tiêu thụ trong cả nước và TP.HCM kết hợp với năng lực sản xuất của Vinatex. Từ đĩ cĩ chiến lược phát triển năng lực sản xuất, mở rộng thị

trường tiêu thụ nội địa. Với mục tiêu phát triển thị phần và nâng cao năng lực cạnh

tranh. Giành thắng lợi trên thị trường nội địa đồng thời cũng tạo thế phát triển độc lập tránh phụ thuộc vào thị trường xuất khẩu với nhiều rủi ro.

Theo chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2001 – 2010, Đảng và Nhà nước ta đặt ra mục tiêu tổng quát là “Đưa nước ta thốt khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm

2020 nước ta cơ bản trở thành một nước Cơng nghiệp hiện đại” được cụ thể hĩa thành các định hướng và nhiệm vụ như sau:

Đảng và Nhà nước đã xác định một số chỉ tiêu phát triển kinh tế chủ yếu trong

giai đoạn 2006 – 2010 như sau:

- Tốc độ tăng tổng sản phẩm GDP bình quân đạt 7,5-8%; trong đĩ nơng, lâm, ngư nghiệp tăng 3-3,2%, cơng nghiệp và xây dựng tăng 10-10,2%, dịch vụ tăng 7,7-8,2%.

- Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP đến năm 2010 dự kiến: nơng, lâm, ngư nghiệp khoảng 15,5 – 16%; cơng nghiệp và xây dựng khoảng 42 – 43% và dịch vụ khoảng 41 – 42%.

- Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng 14-16%/năm.

- Tạo việc làm, giải quyết thêm việc làm cho trên 8 triệu lao động (bình quân mỗi năm tăng khoảng 1,6 triệu lao động); dạy nghề cho 7,5 triệu lao động, trong

đĩ cĩ khoảng 25-30% đào tạo dài hạn.

- Phấn đấu đến năm 2010 đạt 100% số cơ sở sản mới xây dựng phải áp

dụng cơng nghệ sạch hoặc trang thiết bị giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường, đảm bảo xử lý chất thải và 50% các các cơ sở kinh doanh đạt tiêu chuẩn mơi trường. Đến năm 2010,

70% các khu cơng nghiệp, khu chế xuất cĩ hệ thống xử lý nước thải tập trung, 80-90% chất thải rắn được thu gom và xử lý được trên 60% chất thải nguy hại.

- Đầu tư cho nơng, lâm, ngư nghiệp chiếm 13,4%; cơng nghiệp và xây

dựng chiếm 44,6%; giao thơng vận tải, bưu điện chiếm 11,9% tổng vốn đầu tư tồn xã hội.

3.2.2. Định hướng phát triển của Vinatex đến năm 2015 :

Mục tiêu chung là phát triển ngành dệt may trở thành một trong những ngành cơng nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.

Phát triển dệt may nhằm đạt các mục tiêu:

- Dịch chuyển và tái cơ cấu lại nền kinh tế, đảm bảo sự phát triển đồng đều giữa các khu vực, hình thành khu vực thiết kế, dịch vụ và thương mại dệt may nhằm lơi cuốn phát triển sản xuất tại các khu vực khác.

- Đảm bảo tạo nhiều việc làm.

- Doanh nghiệp phải đảm bảo khơng gây ơ nhiễm mơi trường.

- Hướng tới sản xuất và kinh doanh các sản phẩm dệt may cĩ giá trị gia tăng cao phục vụ xuất khẩu và đáp ứng thị trường nội địa.

Mục tiêu cụ thể:

- Tăng trưởng hàng năm từ 14-16%.

- Tăng trưởng xuất khẩu hàng năm từ 10 -12%. - Tăng trưởng doanh thu nội địa hàng năm 15%

Bàng 3.2: Các chỉ tiêu chủ yếu của Vinatex giai đoạn 2005 – 2015. Mục tiêu Vinatex đến

Chỉ tiêu Đơn vị tính Thực hiện

năm 2005 2010 2015

GTSXCN Tỷ VNĐ 10,500 22,000 38,000

KNXK Triệu USD 1,200 2,115 3,727

Nguồn: [bảng tính của tác giả, phụ lục 3]

3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu và phát triển thị trường tiêu thụ tại thanh phố hồ chí minh của tập đoàn dệt may việt nam (vinatex) (Trang 77 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)