Những cơ hội và thách thức sau khi phần hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 43)

2.3 Cổ phần hóa Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng Việt Nam

2.3.2 Những cơ hội và thách thức sau khi phần hóa

2.3.2.1 Cơ hội của Vietinbank sau cổ phần hóa

Sau khi cổ phần hóa Ngân hàng Cơng thƣơng Việt Nam có tên gọi đầy đủ là Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam (Tên tiếng Anh: Vietnam Joint Stock Bank for Industry and Trade). Cổ phần hóa đồng nghĩa với việc NHCT sẽ dần thoát ra khỏi sự bảo bọc của nhà nƣớc và tự thân khẳng định sức mạnh và vị trí của mình trên thị trƣờng tài chính ngân hàng nói chung nền kinh tế nói riêng. Sau cổ phân hóa NHCTVN có thể huy động nguồn vốn của xã hội vào kinh doanh, sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn nhà nƣớc tại doanh nghiệp, bảo đảm hài hịa lợi ích của nhà nƣớc, doanh nghiệp và ngƣời lao động. Mặt khác với điều kiện nền kinh tế hội nhập nhƣ hiện nay Vietinbank có nhiều cơ hội trong việc tiếp cận thực tế cơng nghệ ngân hàng hiện đại, trình độ quản lý tiên tiến thông qua các đối tác chiến lƣợc là cổ đông lớn của Vietinbank, nhờ vậy Vietinbank sẽ rút ngắn đƣợc q trình hồn thiện để phát triển và nâng cao vị thế của mình trong nền kinh tế đất nƣớc, trên trƣờng quốc tế và khu vực. Với cơ chế hoạt động mới theo mơ hình Cơng ty cổ phần Vietinbank sẽ phản ứng và điều chỉnh linh hoạt hơn theo tín hiệu thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế nhằm nâng cao hiệu qủa hoạt động, tăng lợi nhuận, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng.

2.3.2.2 Thách thức của Vietinbank sau cổ phần hóa

Sau cổ phần hóa có nhiều cơ hội cho Vietinbank phát triển hơn nữa. Tuy nhiên để phát triển mạnh và bền vững trong thời gian tới Vietinbank sẽ chịu rất nhiều thách thức.

Sự hội nhập của nền kinh tế buộc các doanh nghiệp trong nƣớc nói chung và ngành ngân hàng nói riêng sẽ đối mặt với làng sóng ngoại tràn vào nƣớc ta, các ngân hàng nƣớc ngồi với trình độ khoa học phát triển, mạng lƣới rộng khắp, trình độ nghiệp vụ cao nhƣ HSBC, Standard Chartered Bank, City Bank, ANZ

những khách hàng tốt nhằm đảm bảo yêu cầu hoạt động và chuyển phần rủi ro lại cho các ngân hàng trong nƣớc, trong đó có Vietinbank đặc biệt trong nghiệp vụ Tài trợ thƣơng mại, giao dịch ngoại hối, ngân hàng điện tử…

Với môi trƣờng làm việc hiện đại, chuyên nghiệp, nhiều cơ hội thăng tiến cùng với chế độ đải ngộ hợp lý, phƣơng pháp đánh giá hiệu quả công việc tiên tiến và khoa học …. Các ngân hàng nƣớc ngoài sẽ thu hút một lƣợng lớn lao động có chất lƣợng từ phía các ngân hàng trong nƣớc. Đây là một thách thức không nhỏ đối với các ngân hàng trong nƣớc nói chung và Vietinbank nói riêng.

Cuối cùng là thách thức từ chính những vấn đề nội tại của Vietinbank. Cơ cấu tổ chức còn lạc hậu chƣa theo kịp đà phát triển của ngành, bộ máy và cung cách quản lý thiếu khoa học, tƣ duy lãnh đạo cịn mang nặng tính bao cấp, phƣơng pháp đánh giá hiệu quả công việc chủ yếu theo cảm tính, kỹ năng làm việc của đội ngũ cán bộ, nhân viên còn nhiều hạn chế….

2.3.3 Những kết quả đạt đƣợc sau khi cổ phần hóa

Sau khi cổ phần hóa Vietinbank bƣớc đầu đã đạt đƣợc những kết quả tƣơng đối tốt. Tổng tài sản đến 31/12/2009 là 243.785 tỷ đồng tăng 124.147 tỷ đồng, tốc độ tăng 25,93% so với năm 2008, đến năm 2010 là 367.932 tỷ đồng tăng 50.853 tỷ,

tốc độ tăng 50,92% (số liệu tƣơng ứng năm 2008 là: 27.477 tỷ đồng; 16,54%). Lợi nhuận sau thuế năm 2009 là 2.573 tỷ đồng tăng 576 tỷ đồng, tốc độ tăng 28,85% so với năm 2008 và đến năm 2010 là 3.433 tỷ đồng tăng 559 tỷ đồng tốc độ tăng 19,45% so với năm 2009.

Bảng 2.14: Các chỉ tiêu khả năng sinh lời của Vietinbank qua các năm 2007

– 2010 (trước và sau cổ phần hóa)

2007 2008 So với 2007 2009 So với 2008 2010 So với 2009 Số tuyệt đối Số % Số tuyệt đối Số % Số tuyệt đối Số % Tổng tài sản (tỷ đồng) 166.113 193.590 27.477 16,54% 243.785 50.194 25,93 % 367.932 124.147 50,92% Vốn CSH (tỷ đồng) 10.647 12.336 1.689 15,86 12.572 236 1,91 % 17.461 4.889 38,89% LNST(tỷ đồng) 1.149 1.804 655 57,01% 2.874 1.070 59,31% 3.433 559 19,45% LNTT/TTS bình quân 1,01% 1,35% 0,34% 1,54% 0,19% 1,61% 0,07% LNTT/VCSH bình quân 18,38% 21,2% 2,82% 27,08% 5,88% 29,05% 1,97% LNTT/DT 23,00% 28,02% 5,02% 34,83% 6,81% 14,50% - 20,33 % ROA 0,76% 1,00% 0,24% 1,18% 0,18% 1,12% -0,06 % ROE 14,12% 15,70% 1,58% 20,66% 4,96% 19,98% -0,68 % LNST/DT 17,29% 20,75% 3,46% 26,56% 5,81% 9,80% -15,76 %

Nguồn: Báo cáo tài chính được kiểm tốn của Vietinbank các năm 2007- 2010

2.3.3.1 Tổng tài sản

Sau cổ phần hóa tổng tài sản của Vietinbank đã tăng lên đáng kể, năm 2009 tổng tài sản của Vietinbank đạt 234.785 tỷ đồng tăng 25,9% so với năm 2008 đến 31/12/2010 tổng tài sản của Vietinbank là 367.932 tỷ đồng tăng 50,92%, sự tăng trƣởng nhanh của tổng tài sản cho thấy quy mô và năng lực hoạt động của Vietinbank đã đƣợc tăng lên đáng kể từ khi cổ phần hóa điều này giúp cho Vietinbank từng bƣớc nâng cao năng lực canh tranh và hiệu quả hoạt động của mình, tổng tài sản tăng chủ yếu từ hoạt động đầu tƣ và tín dụng, trong các năm sau cổ phần hóa cùng với việc nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên, hoạt động tín dụng và đầu tƣ cũng đƣợc mở rộng, đây là một trong những hoạt động truyền thống mà Vietinbank luôn chiếm ƣu thế trên thị trƣờng và ln hoạt động có hiệu quả.

Tổng tài sản của Vietinbank tăng đáng kể sau khi cổ phần hóa là dấu hiệu tích cực trong q trình từng bƣớc thốt ra khỏi vỏ bọc Nhà nƣớc để khẳng định thế mạnh vƣợt trội của mình trên thị trƣờng trong nƣớc và vƣơn ra tầm khu vực và thế giới.

2.3.3.2 Vốn huy động

Nguồn vốn huy động của Vietinbank năm 2009 là 220.591 tỷ đồng, tăng 26,1% so với năm 2008 và đến năm 2010 nguồn vốn huy động đạt 234.955 tỷ đồng tăng 6,51%. Sau khi cổ phần hóa nguồn vốn huy động của Vietinbank tăng với tốc độ rất ấn tƣợng, nguyên nhân của sự tăng vốn này là: sau khi cổ phần hóa nhờ cơ cấu tổ chức có sự thay đổi, vietinbank đã nâng cao hiệu quả của bộ phận nghiên cứu sản phẩm, nhờ đó có nhiều sản phẩm cho khách hàng lựa chọn và nâng cao các tiện ích của các sản phẩm huy động hiện có nhƣ cho rút gốc từng phần, rút gốc linh hoạt… đồng thời chính sách lãi suất huy động cũng đa dạng hơn với từng loại khách hàng và từng loại sản phẩm, chính sách chăm sóc và phát triển khách hàng cũng từng bƣớc phát triển và hoàn thiện hơn. Mặt khác, vietinbank cũng triển khai chính sách khen thƣởng cụ thể, rõ ràng, phù hợp đến từng cá nhân và đơn vị.. đã phát huy đƣớc tác dụng rất lớn.

2.3.3.3 Hoạt động tín dụng

Đến ngày 31/12/2009 tổng dƣ nợ tín dụng của Vietinbank đạt 136.170 tỷ đồng tăng 35,1% so với năm 2008, đến 31/12/2010 dƣ nợ tín dụng đạt 282.322 tỷ đồng tăng 107,33%. So với những năm trƣớc cổ phần hóa dƣ nợ tín dụng của Vietinbank có bƣớc phát triển rất tốt, mức dƣ nợ tăng lên chủ yếu từ cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Sau khi cổ phần hóa, cùng với sự phát triển ổn định của nền kinh tế đất nƣớc, Vietinbank đã tiến hành cải cách thủ tục hành chính, ngày càng đa dạng hóa các sản phẩm cho vay, mở rộng mạng lƣới … nên đã thu hút đƣợc lƣợng khách hàng tƣơng đối lớn, từ đó dƣ nợ tín dụng của Vietinbank đã tăng lên đang kể, hứa hẹn nhiều triển vong phát triển trong tƣơng lai cho Ngân hàng. Mặt khác, sau khi cổ phần hóa Vietinbank đã tiến hành sắp xếp lại lao động, nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên, nâng cao năng lực quản trị

điều hành… làm cho năng suất lao động của ngƣời lao động tăng lên đáng kể. đồng thời sau khi cổ phần hóa cơ cấu vốn có sự thay đổi và Vietinbank đã tăng nguồn vốn tƣ phát hành cổ phần ra công chúng và niêm yết cổ phiếu trên sàn chứng khốn cũng góp phần không nhỏ vào sự tăng trƣởng của hoạt động tín dụng trong những năm sau cổ phần hóa.

Chất lƣợng tín dụng cũng đƣợc cải thiện đáng kể, năm 2009 tỷ lệ nợ xấu là 0,61% giảm 1,21% so với năm 2008 đây là một kết quả rất tốt mặt dù dƣ nợ tín dụng tăng lên rất nhiều, có thể nói chất lƣợng tín dụng là điều mà vietinbank quan tâm nhất và đây là minh chứng cho sự cải cách và nâng cao hiệu quả hoạt đông của ngân hàng.

2.3.3.4 Lợi nhuận

Lợi nhuận là mục đích hoạt động của bất kỳ tổ chức nào, lợi nhuận của Ngân hàng thể hiện hiệu quả hoạt đông của ngân hàng trong việc sử dụng các nguồn lực hiện có của mình.

Năm 2009 lợi nhuận trƣớc thuế của Vietinbank đạt 3.373 tỷ đồng, tăng 38,4% so với năm 2008 và đến 31/12/2010 đạt 5.080 tỷ đồng tăng 50,61 %, lợi nhuận của Vietinbank tăng mạnh trong những năm sau cổ phần hóa cho thấy q trình cải cách và xây dựng Ngân hàng TMCP Công thƣơng đã đi đúng hƣớng, việc cổ phần hóa đã làm cho bộ máy điều hành cấp cao của Vietinbank hoạt động linh loạt và hiệu quả hơn, từ đó hệ thống Ngân hàng TMCP Cơng thƣơng hoạt động theo những quy trình và chuẩn mực hơn theo tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt là sau khi mời các tổ chức tƣ vấn nƣớc ngoài trong việc xây dựng thƣơng hiệu Vietinbank.

Tóm lại, sau khi cổ phần hóa Vietinbank đã từng bƣớc xây dựng lại hình ảnh của mình xứng tầm với vị thế của một trong những ngân hàng thƣơng mại hàng đầu tại Việt Nam. Các chỉ tiêu cơ bản nhƣ tổng tài sản, nguồn vốn huy động, dƣ nợ tín dụng, lợi nhuận điều tăng lên đáng kể so với trƣớc khi cổ phần hóa, đây là kết quả rất tốt trong quá trình xây dựng và nâng cao hiệu quả hoạt

biệt là việc hoàn thiện cơ chế quản trị điều hành, tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực, cơ chế đánh giá hiệu quả lao động và khen thƣởng thành tích của ngƣời lao động… có nhƣ vậy Vietinbank mới đạt đƣợc những chỉ tiêu và mục đính đã đề ra là trở thành ngân hàng thƣơng mại hàng đầu Việt Nam, vƣơng tầm ra khu vực và thế giới.

Chƣơng II đã đi vào phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam qua các năm từ năm 2006 đến 2008. Những phân tích trên cho thấy đƣợc những ƣu điểm và những mặt còn hạn chế của Vietinbank trong thời gian qua cùng với những cơ hội và thách thức phải đối mặt sau cổ phần hóa. Đó là cơ sở để đƣa ra những pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam sau cổ phần hóa ở chƣơng III. Những giải pháp này nhằm khắc phục những mặt còn hạn chế để NHCT ngày càng phát triển trên thị trƣờng Việt Nam, khu vực và thế giới.

CHƢƠNG III - GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM

TMCP

3.1.1 Định hƣớng phát triển nền kinh tế Việt Nam trong thời gian tới

Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hƣờng xã hội chủ nghĩa. Nhà nƣớc từng bƣớc tách chức năng quản lý Nhà nƣớc về kinh tế với chức năng kinh doanh của các doanh nghiệp, chuyển từ can thiệp trực tiếp vào nền kinh tế sang can thiệp gián tiếp thông qua hệ thơng pháp luật, kế hoạch, cơ chế, chính sách và các công cụ điều tiết vĩ mô khác.

Từng bƣớc phát triển đồng bộ và quản lý sự vận hành các loại thị trƣờng cơ bản theo cơ chế mới. Thị trƣờng hàng hóa phát triển với quy mơ lớn, tốc độ nhanh. Các thị trƣờng dịch vụ, lao động, khoa học cơng nghệ, bất động sản đang đƣợc hình thành. Các cân đối vĩ mô của nền kinh tế cơ bản đƣợc giữ ổn định tạo môi trƣờng và điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế. Tiềm lực tài chính ngày càng đƣợc tăng cƣờng, thu ngân sách tăng trên 18%/năm, chi cho đầu tƣ phát triển bình quân chiếm khoản 30% tổng chi ngân sách. Quan hệ tiền – hàng cơ bản hợp lý, bảo đảm hàng hóa thiết yếu cho sản xuất và đời sống, giá tiêu dùng bình quân tăng thấp hơn mức tăng GDP.

Đây là những cơ sở tốt cho nền kinh tế Việt Nam tiếp tục đà tăng trƣởng của mình. Tuy nhiên, trong điều kiện Việt Nam trở thành thanh viên chính thức của WTO nền kinh tế sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách. Trên cơ sở nhƣ thế, một số định hƣớng lớn cho sự phát triển đến năm 2020 là nƣớc ta trở thành một nƣớc công nghiệp. Do đó tốc độ phát triển công nghiệp phải đạt cao trên 13% trong nhiều năm và đến năm 2020 công nghiệp phải chiếm 45% GDP. Mặt khác, cần tăng tỷ trọng dịch vụ trong GDP lên 45% và tỷ lệ giá trị nông nghiệp xuống dƣới 13% vào năm 2020 nhằm hƣớng tới hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế bền vững và bƣớc sang nền kinh tế tri thức. Các định hƣớng về mặt giải pháp bao gồm:

a. Tiếp tục đổi mới và hoàn thiện quan hệ sản xuất

Đa dạng hóa các hình thức sở hữu, các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, các hình thức liên kết, liên doanh trong mơi trƣờng bình đẳng. Trong hệ thống quan hệ sản xuất này, kinh tế nhà nƣớc cần tự đổi mới, tự hoàn thiện vƣơn lên giữ vai trò chủ đạo, dẫn dắt mở đƣờng và hƣớng các nổ lực phát triển trong nền kinh tế vào mục tiêu phát triển chung của đất nƣớc.

b. phát triển lực lượng sản xuất theo định hƣớng cơ cấu hợp lý nhằm đạt đƣợc

các yêu cầu về q trình cơng nghiệp hóa đƣợc rút ngắn, phối hợp giữa lợi thế về nhân lực dồi dào, nguồn tài nguyên, tận dụng nguồn trí tuệ Việt Nam và cơng nghệ cao của thế giới.

c. Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp – nơng thơn

Tìm ra mơ hình phát triển thích hợp cho nơng nghiệp – nơng thơn trong đó chú ý tới quy mơ vừa và nhỏ với phát triển của hạ tầng kinh tế và bố trí các điểm dân cƣ nhằm nâng cao thu nhập của đại bộ phận dân cƣ, giải quyết việc làm ở nông thôn, giảm sức ép di dân tự do vào các đô thị, tạo ổn định xã hội, nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, khai thác tốt nguồn vốn trong nƣớc.

d. Đẩy mạnh đổi mới thể chế kinh tế

Kiện toàn cơ cấu quản lý kinh tế vĩ mô theo hƣớng giảm bớt, hạn chế sự can thiệp hành chính, bao cấp, định rõ chức năng của nhà nƣớc về kinh tế trong cơ chế thị trƣờng. Tạo lập một hệ thống công cụ quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mơ hữu hiệu, trong đó vai trị của hai cơng cụ tài chính và ngân hàng đƣợc đặc biệt quan tâm, công cụ kế hoạch hóa cần đƣợc hoàn thiện theo hƣớng chuyển sang định hƣớng là chính

f. Tạo bước phát triển vượt bậc cho khu vực dịch vụ

Phát triển khu vực dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao phù hợp với tiềm năng lớn của nƣớc ta và xu hƣớng phát triển chung của thế giới; tận dụng tốt thời cơ hội nhập để phát triển vƣợt bật khu vực dịch vụ, đƣa tốc độ phát triển khu vực dịch vụ cao hơn tốc độ tăng GDP phấn đầu đạt 7,7 – 8.2%/năm

vận tải, du lịch, ngân hàng, bƣu chính – viễn thông. Phát triển mạnh dịch vụ phục vụ sản xuất nông , lâm, ngƣ nghiệp, phục vụ đời sống ở nông thôn. Mở rộng những dịch vụ mới nhất là dịch vụ cao cấp, dịch vụ có hàm lƣợng trí tuệ cao, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Tiếp tục phát triển thƣơng mại trong nƣớc trên tất cả các vùng và tăng nhanh xuất khẩu.

Nhà nƣớc kiểm soát chặt chẻ độc quyền và tạo môi trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia và cạnh tranh bình đẳng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)