Phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hƣờng xã hội chủ nghĩa. Nhà nƣớc từng bƣớc tách chức năng quản lý Nhà nƣớc về kinh tế với chức năng kinh doanh của các doanh nghiệp, chuyển từ can thiệp trực tiếp vào nền kinh tế sang can thiệp gián tiếp thông qua hệ thơng pháp luật, kế hoạch, cơ chế, chính sách và các cơng cụ điều tiết vĩ mô khác.
Từng bƣớc phát triển đồng bộ và quản lý sự vận hành các loại thị trƣờng cơ bản theo cơ chế mới. Thị trƣờng hàng hóa phát triển với quy mơ lớn, tốc độ nhanh. Các thị trƣờng dịch vụ, lao động, khoa học công nghệ, bất động sản đang đƣợc hình thành. Các cân đối vĩ mô của nền kinh tế cơ bản đƣợc giữ ổn định tạo môi trƣờng và điều kiện cần thiết cho sự phát triển kinh tế. Tiềm lực tài chính ngày càng đƣợc tăng cƣờng, thu ngân sách tăng trên 18%/năm, chi cho đầu tƣ phát triển bình quân chiếm khoản 30% tổng chi ngân sách. Quan hệ tiền – hàng cơ bản hợp lý, bảo đảm hàng hóa thiết yếu cho sản xuất và đời sống, giá tiêu dùng bình quân tăng thấp hơn mức tăng GDP.
Đây là những cơ sở tốt cho nền kinh tế Việt Nam tiếp tục đà tăng trƣởng của mình. Tuy nhiên, trong điều kiện Việt Nam trở thành thanh viên chính thức của WTO nền kinh tế sẽ phải đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách. Trên cơ sở nhƣ thế, một số định hƣớng lớn cho sự phát triển đến năm 2020 là nƣớc ta trở thành một nƣớc cơng nghiệp. Do đó tốc độ phát triển công nghiệp phải đạt cao trên 13% trong nhiều năm và đến năm 2020 công nghiệp phải chiếm 45% GDP. Mặt khác, cần tăng tỷ trọng dịch vụ trong GDP lên 45% và tỷ lệ giá trị nông nghiệp xuống dƣới 13% vào năm 2020 nhằm hƣớng tới hỗ trợ tăng trƣởng kinh tế bền vững và bƣớc sang nền kinh tế tri thức. Các định hƣớng về mặt giải pháp bao gồm:
a. Tiếp tục đổi mới và hồn thiện quan hệ sản xuất
Đa dạng hóa các hình thức sở hữu, các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh, các hình thức liên kết, liên doanh trong mơi trƣờng bình đẳng. Trong hệ thống quan hệ sản xuất này, kinh tế nhà nƣớc cần tự đổi mới, tự hồn thiện vƣơn lên giữ vai trị chủ đạo, dẫn dắt mở đƣờng và hƣớng các nổ lực phát triển trong nền kinh tế vào mục tiêu phát triển chung của đất nƣớc.
b. phát triển lực lượng sản xuất theo định hƣớng cơ cấu hợp lý nhằm đạt đƣợc
các yêu cầu về q trình cơng nghiệp hóa đƣợc rút ngắn, phối hợp giữa lợi thế về nhân lực dồi dào, nguồn tài nguyên, tận dụng nguồn trí tuệ Việt Nam và cơng nghệ cao của thế giới.
c. Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa nơng nghiệp – nơng thơn
Tìm ra mơ hình phát triển thích hợp cho nơng nghiệp – nơng thơn trong đó chú ý tới quy mô vừa và nhỏ với phát triển của hạ tầng kinh tế và bố trí các điểm dân cƣ nhằm nâng cao thu nhập của đại bộ phận dân cƣ, giải quyết việc làm ở nông thôn, giảm sức ép di dân tự do vào các đô thị, tạo ổn định xã hội, nâng cao hiệu quả vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, khai thác tốt nguồn vốn trong nƣớc.
d. Đẩy mạnh đổi mới thể chế kinh tế
Kiện toàn cơ cấu quản lý kinh tế vĩ mô theo hƣớng giảm bớt, hạn chế sự can thiệp hành chính, bao cấp, định rõ chức năng của nhà nƣớc về kinh tế trong cơ chế thị trƣờng. Tạo lập một hệ thống công cụ quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mơ hữu hiệu, trong đó vai trị của hai cơng cụ tài chính và ngân hàng đƣợc đặc biệt quan tâm, công cụ kế hoạch hóa cần đƣợc hồn thiện theo hƣớng chuyển sang định hƣớng là chính
f. Tạo bước phát triển vượt bậc cho khu vực dịch vụ
Phát triển khu vực dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao phù hợp với tiềm năng lớn của nƣớc ta và xu hƣớng phát triển chung của thế giới; tận dụng tốt thời cơ hội nhập để phát triển vƣợt bật khu vực dịch vụ, đƣa tốc độ phát triển khu vực dịch vụ cao hơn tốc độ tăng GDP phấn đầu đạt 7,7 – 8.2%/năm
vận tải, du lịch, ngân hàng, bƣu chính – viễn thông. Phát triển mạnh dịch vụ phục vụ sản xuất nông , lâm, ngƣ nghiệp, phục vụ đời sống ở nông thôn. Mở rộng những dịch vụ mới nhất là dịch vụ cao cấp, dịch vụ có hàm lƣợng trí tuệ cao, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh. Tiếp tục phát triển thƣơng mại trong nƣớc trên tất cả các vùng và tăng nhanh xuất khẩu.
Nhà nƣớc kiểm soát chặt chẻ độc quyền và tạo môi trƣờng thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tham gia và cạnh tranh bình đẳng trong môi trƣờng dịch vụ
Đổi mới căn bản cơ chế quản lý và phƣơng thức cung ứng các dịch vụ công cộng là khâu đột phá quan trọng để đƣa tiến trình xã hội hóa các lĩnh vực văn hóa xã hội lên một bƣớc phát triển mới.
Đổi mới cơ chế hoạt động của các đơn vị công lập cung ứng dịch vụ công cộng theo hƣớng tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thực hiện hạch tốn thu chi khơng vì lợi nhuận. Nhà nƣớc không bao cấp tràn lan. Dịch vụ công là lĩnh vực liên quan trực tiếp đến đời sống của nhân dân và là yếu tố quan trọng góp phần ổn định xã hội, vì vậy việc chuyển đổi phƣơng thức cung ứng các loại dịch vụ này cần đƣợc thực hiện một cách kiên định và tích cực nhƣng phải theo một kế hoạch đồng bộ và một lộ trình phù hợp.