ĐVT: %
Chỉ tiêu 2007/2006 2008/007 2009/2008
1. Tiền mặt, vàng bạc, đá quý 243.47 74.68 95.65 2. Tiền gửi tại NHNN 7,272.72 - 63.74 3.40 3. Tiền, vàng gửi tại các TCTD
khác và cho vay TCTD khác 897.31 2.97 -24.45
4. Dư nợ tín dụng 1,132.48 25.49 81.92
5. Dự phịng rủi ro tín dụng 500.00 266.67 331.82
6. Chứng khoán đầu tư 5,141.46
7. Góp vốn đầu tư dài hạn 85.71 79.12
8. Tài sản cố định 215.79 81.67 - 0.92
9. Tài sản có khác 58.01 2.68 27.91
TỔNG TÀI SẢN 778.70 10.12 71.38
Tài sản có sinh lời (3+4+5+7+8) 901.27 16.43 75.90
Qua bảng 2.6 cho thấy: tổng tài sản của Navibank có sự tăng trưởng mạnh qua các năm, nhưng sự tăng trưởng này có sự dao động rất lớn. Cụ thể năm 2007 là năm có tốc độ tăng tổng tài sản cao nhất đạt 778.70%, và năm 2008 là năm có tốc độ tăng tổng tài sản thấp nhất chỉ khoảng 10,12%. Hoạt động tín dụng là hoạt động
chính nên chiến lược mở rộng hay thu hẹp HĐTD cũng ảnh hưởng lớn tốc độ tăng
trưởng TTS của Navibank qua các năm. Nguyên nhân:
Năm 2007: là năm có tốc độ tăng tổng tài sản cao nhất đạt 779,07%, trong đó tốc độ tăng trưởng tín dụng của Navibank là 1.132,48% so với năm 2006. Nguyên nhân: do sự phát triển mạnh của nền kinh tế thúc đẩy nhu cầu vốn tăng cao ở các lĩnh vực cho vay trung, dài hạn và tập trung hỗ trợ cho những ngành, lĩnh vực kinh tế quan trọng như nâng cấp, xây dựng cơ sở hạ tầng, bất động sản, thúc đẩy xuất
khẩu và dịch vụ, nuôi trồng thủy sản, kinh doanh chứng khốn và tiêu dùng,… dẫn
đến tăng trưởng tín dụng của cả nước trong năm 2007 đạt 34% và hoạt động tín
dụng của Navibank cũng khơng nằm ngoài sự tăng trưởng chung của cả nước.
Năm 2008: là năm có tốc độ tăng tổng tài sản thấp nhất trong các năm, chỉ
đạt 10,12% so với năm 2007, trong đó, tốc độ tăng trưởng tín dụng chỉ đạt 25,49%
so với năm 2007. Nguyên nhân: Ngay từ đầu năm cả nước phải đối mặt với lạm
phát tăng cao, việc thắt chặt tiền tệ đã gây khó khăn khơng nhỏ cho ngân hàng, lãi suất huy động trên thị trường tăng dẫn đến các ngân hàng buột phải tăng lãi suất vay. Lãi suất vay tăng cao khiến càng ít doanh nghiệp vay vốn, làm cản trở đến việc kinh doanh, tăng trưởng tín dụng của ngành ngân hàng nói chung và Navibank nói riêng trong năm 2008. Đây cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến khả năng hoàn trả nợ của khách hàng bị giảm sút, việc thu hồi nợ khó khăn hơn, các khoản nợ xấu gia tăng, làm tăng khả năng rủi ro của các ngân hàng.
Năm 2009: tốc độ tăng tổng tài sản đạt 71,38%, trong đó, tốc độ tăng trưởng tín dụng đạt 81,92% so với năm 2008. Nguyên nhân năm 2009 có tốc độ tăng
trưởng tín dụng tăng cao hơn năm 2008 là do: NHNN điều hành các chính sách tiền tệ nới lỏng một cách thận trọng và linh hoạt hơn so với năm 2008 nhằm đối phó với
tác động của cuộc khủng khoảng kinh tế toàn cầu, ngăn chặn suy giảm kinh tế, duy trì sản xuất, kinh doanh và tạo việc làm cho người lao động nên các quyết định chủ yếu như: Quyết định số 131/QĐ-TTg ngày 23/1/2009, Quyết định số 443/QĐ-TTg
ngày 4/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ được ban hành nhằm hỗ trợ vốn lưu động không quá 8 tháng; cho vay trung và dài hạn phục vụ sản xuất; cho vay khu vực nông nghiệp nông thôn. Điều này có tác động lớn đối với tốc độ tăng trưởng tín
dụng của năm 2009.
Như vậy, với những diễn biến của nền kinh tế và sự điều hành các công cụ tiền tệ đã ảnh hưởng nhất định đến sự tăng trưởng và hoạt động của hệ thống ngân
hàng nói chung và Navibank nói riêng trong những năm qua.
Để thấy rõ hơn các hoạt động chiếm tỷ trọng cao của Navibank, ta xem xét
2.2.2.2. Dư nợ tín dụng
Bảng 2.7: Cơ cấu tín dụng qua các năm
ĐVT: tỷ đồng.
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Dư nợ theo T/ phần kinh tế 354 4,363 5,475 9,960 - Cá nhân - 2,439 55.90 2,302 42.05 3,276 32.89 - Tổ chức kinh tế - 1,924 44.10 3,172 57.95 6,684 67.11
2. Dư nợ theo thời gian 354 4,363 5,475 9,960
- Ngắn hạn 227 64.08 1,639 37.56 1,962 35.83 4,906 49.26 - Trung và dài hạn 127 35.92 2,725 62.44 3,513 64.17 5,053 50.74
3. Dư nợ theo loại tiền - - 5,475 9,960
- VND - - 4,842 88.45 9,245 92.83 - Vàng, ngoại tệ - - 633 11.55 714 7.17 4. Chất lượng dư nợ 354 4,363 5,475 9,960 - Nợ đủ tiêu chuẩn 349 4,349 5,062 9,611 - Nợ cần chú ý 2 8 253 105
- Nợ dưới tiêu chuẩn 1 1 49 50
- Nợ Nghi ngờ 2 2 93 103
- Nợ có khả năng mất vốn 1 4 17 92
Bảng 2.8: Tốc độ tăng trưởng dư nợ qua các năm
ĐVT: %
Chỉ tiêu 2007/2006 2008/2007 2009/2008
Dư nợ theo thành phần kinh tế 1132.48 25.49 81.92
- Cá nhân -5.62 42.31
- Tổ chức kinh tế 64.86 110.72
Dư nợ theo thời gian 1132.48 25.49 81.92
- Ngắn hạn 621.93 19.70 150.05
- Trung và dài hạn 2041.17 28.92 43.83
Nguồn: Báo cáo thường niên của Navibank năm 2006 –2009 và TTTH.
Qua bảng 2.7 và 2.8 cho thấy:
Cơ cấu dư nợ theo thời gian qua các năm của Navibank thì cho vay trung, dài hạn chiếm tỷ trọng, giá trị cao hơn so với cho vay ngắn hạn. Cụ thể, tỷ trọng trung bình cho vay trung, dài hạn chiếm 53,32%, cho vay ngắn hạn chiếm 46,68%. Nhưng năm 2008 và 2009, tốc độ cho vay trung, dài hạn tăng ít hơn tốc độ tăng cho vay
ngắn hạn làm cho tỷ trọng cho vay trung, dài hạn năm 2009 (50,74%) giảm hơn so với năm 2008 (64,17%) 13,43%. Nguyên nhân do: Navibank thực hiện các quyết
định số 131/QĐ-TTg ngày 23/1/2009, Quyết định số 443/QĐ-TTg ngày 4/4/2009
của Thủ tướng Chính phủ - cho các tổ chức, cá nhân vay vốn lưu động để sản xuất - kinh doanh, nhằm giảm giá thành sản phẩm hàng hố, duy trì sản xuất, kinh doanh và tạo việc làm khi nền kinh tế có dấu hiệu suy giảm trong những tháng đầu năm 2009.
Trong cơ cấu cho vay của Navibank thì cho vay VND là chủ yếu. Trong đó, cho vay khách hàng tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng cao và có xu hướng ngày càng tăng, trung bình chiếm 56% trong tổng dư nợ, tương đương khoảng 3.926 tỷ đồng; khách hàng cá nhân chiếm khoảng 44% trong tổng dư nợ, tương đương khoảng
2.672 tỷ đồng. Bên cạnh dư nợ tín dụng ngày càng tăng về giá trị lẫn tỷ trọng thì khoản dự phịng rủi ro cũng tăng.
+ Chất lượng tín dụng
Bảng 2.9: Chỉ tiêu chất lượng tín dụng qua các năm
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1. Nợ quá hạn 6 15 412 349 2. Nợ xấu 4 7 159 244 3. Dự phòng rủi ro 4 7 159 244 4. Tổng tài sản 1,127 9,903 10,905 18,690 - Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ 1.6% 0.3% 7.5% 3.5% - Nợ xấu/ tổng dư nợ theo QĐ493 1.0% 0.2% 2.9% 2.5% - Dự phòng rủi ro/Nợ xấu 20.8% 85.8% 13.8% 39.1% - Dự phòng rủi ro/Cho vay ròng 0.22% 0.14% 0.40% 0.97% - Dư nợ/Tổng tài sản 31.4% 44.1% 50.2% 53.3%
Nguồn: Báo cáo thường niên của Navibank năm 2006 –2009 & TTTH.
Qua bảng 2.9 cho thấy:
Bên cạnh tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tổng tài sản có xu hướng ngày càng tăng thì tỷ lệ nợ quá hạn và tỷ lệ nợ xấu cũng tăng tương ứng nhưng tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu trên tổng dư nợ vẫn đạt mức qui định của NHNN là <3%. Đặc biệt năm
2008 tỷ lệ nợ quá hạn: 7,5%, tỷ lệ nợ xấu: 2,9%; tỷ lệ dự phòng rủi ro trên nợ xấu lên đến 13,80% cao nhất trong các năm. Nguyên nhân tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu năm 2008 cao do: Thứ nhất, một phần vì tác động từ khủng hoảng kinh tế, NHNN thực hiện các chính sách tiền tệ thắt chặt: tăng lãi suất cơ bản, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc,…làm lãi suất huy động trên thị trường tăng, điều này đã làm cho lãi suất cho vay tăng lên (năm 2008 có lúc đạt đến: 21%/năm), trong khi hoạt động tín dụng được ngân hàng nhà nước kiểm sốt chặt, các chi phí đầu vào cho sản xuất tăng, giá
cả các mặc hàng tăng - gây ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cá nhân khiến nhiều doanh nghiệp, cá nhân gặp khó khăn về tài chính nên ảnh hưởng đến việc thực hiện các cam kết trả nợ cho ngân hàng; Thứ hai, những yếu kém trong nghiệp vụ thẩm định và xét duyệt cho vay cũng làm cho tỷ lệ
nợ xấu và nợ quá hạn tăng. Theo các số liệu báo cáo của Navibank thì nợ quá hạn trong năm 2009 tập trung nhiều ở Chi nhánh Hà Nội với 76.434 tỷ đồng (chiếm
8,66%), kế đến là Chi nhánh Hải Phòng với 31.443 tỷ đồng (chiếm 4,45%). Bên
cạnh đó, tỷ lệ nợ xấu cũng tập trung nhiều từ Chi nhánh Hà Nội với 94.953 tỷ đồng (chiếm 10,76%). Điều này cũng cần được Navibank xem xét, cân nhắc lại các quyết
định về xét duyệt hồ sơ vay cũng như có biện pháp để kiểm sốt tỷ lệ nợ q hạn và
nợ xấu ở những Chi nhánh, phòng giao dịch này.
Để thấy rõ hơn hoạt động sử dụng nguồn vốn tài trợ cho hoạt động tín dụng,
ta xem xét qua hiệu suất sử dụng vốn huy động và tỷ lệ nợ trung, dài hạn được tài trợ bằng nguồn vốn ngắn hạn qua các năm.
+ Hiệu suất sử dụng vốn
Bảng 2.10: Hiệu suất sử dụng vốn qua các năm
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Tổng dư nợ (1) 354 4,363 5,475 9,960
Tổng nguồn vốn huy động (cá nhân,
TCKT) (2) 550 6,140 6,172 11,421
Hiệu suất sử dụng vốn (%) = (1)/(2) 64,36% 71,06% 88,70% 87,20%
Nguồn: Báo cáo thường niên của Navibank năm 2006 –2009 & TTTH.
Bảng 2.11: Hiệu suất sử dụng vốn của các ngân hàng qua các năm
ĐVT: %
STT Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Trung bình
1 ACB 49.26 47.74 43.08 54.94 48.75
2 Sacombank 72.55 69.43 62.67 66.95 67.90
3 Techcombank 89.12 78.11 62.16 62.47 72.97
4 Quân Đội 58.55 58.66 53.72 69.79 60.18
5 Navibank 64.36 71.06 88.71 87.21 77.83
+ Tỷ lệ nợ trung dài hạn được tài trợ từ nguồn vốn ngắn hạn
Bảng 2.12: Tỷ lệ Nợ trung dài hạn được tài trợ từ nguồn vốn ngắn hạn
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Nợ trung dài hạn (*) 4 1,086 1,441 2,676
Vốn không kỳ hạn 111 2,214 321 1,873
Vốn ngắn hạn 355 2,287 3,779 7,170
Tỷ lệ nợ trung, dài hạn được tài trợ vốn
ngắn hạn (%) 0.79% 24,13% 35,15% 29,59%
Nguồn: Báo cáo thường niên của Navibank năm 2006 –2009 và TTTH.
Qua bảng 2.10; 2.11; 2.12 cho thấy: hiệu suất sử dụng vốn huy động từ tổ chức kinh tế và dân cư (thị trường 1) sử dụng cho hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng trung bình khoảng 77,83% và có xu hướng ngày càng tăng. Cụ thể năm 2006 tỷ lệ này là 64,36% đến năm 2009 tỷ lệ này đạt đến 87,20% (Riêng năm 2008: 88,70%). Nguyên nhân do tốc độ tăng tín dụng tăng cao hơn tốc độ tăng huy động.
So sánh tỷ lệ vốn huy động để tài trợ cho hoạt động cho vay của Navibank
(77,83%) với các ngân hàng có uy tín trên thị trường như: ACB (48,75%); Sacombank (67,09%); Techcombank (72,97%); Quân Đội (60,18%) thì thấy tỷ lệ vốn huy động được sử dụng để cho vay của Navibank cao hơn so với những ngân
hàng này. Mặc khác, tỷ lệ vốn huy động được sử dụng để cho vay của các ngân
hàng lớn này có xu hướng ngày càng giảm, trong khi đó, tỷ lệ này của Navibank ngày càng tăng. Cho thấy lợi thế cạnh tranh về vốn của các ngân hàng này tốt hơn so với Navibank. Điều này đã bộc lộ yếu điểm của Navibank trong việc tìm kiếm các nguồn vốn dài hạn cũng như ngắn hạn để đáp ứng cho hoạt động kinh doanh
ngày tăng. Đặc biệt hơn, khi khả năng cạnh tranh huy động vốn giữa các ngân hàng diễn ra ngày càng khốc liệt khi có nhiều ngân hàng trong, ngồi nước được cấp giấy phép hoạt động với quy mô lớn với những chính sách huy động cũng như sản phẩm huy động đa dạng, trong khi đó, khách hàng ngày càng có nhiều kênh đầu tư ngồi
sản,…. Do đó, trong thời gian tới Navibank cần có các chính sách, mục tiêu, chiến lược để gia tăng vốn huy động.
2.2.2.3. Về đầu tư tiền gửi
Bảng 2.13: Cơ cấu tiền gửi tại các tổ chức tín dụng khác qua các năm
ĐVT: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) 1. Theo loại tiền
409 100.00 4,079 100.00 4,200 100.00 5,227 100.00 - VND 383 93.57 3,899 95.58 3,748 89.23 4,617 88.33 - Vàng, ngoại tệ 26 6.43 180 4.42 452 10.77 610 11.67 2.Theo kỳ hạn 409 100.00 4,079 100.00 4,200 100.00 5,227 100.00 - Tiền, vàng gửi KKH 159 38.90 283 6.95 152 3.61 472 9.02 + VND 133 32.47 229 5.61 90 2.14 247 4.73 + Vàng, ngoại tệ 26 6.43 55 1.34 62 1.47 224 4.29 -Tiền, vàng gửi có KH 250 61.10 3,796 93.05 4,048 96.39 4,756 90.98 + VND 250 61.10 3,670 89.97 3,658 87.09 4,370 83.60 + Vàng, ngoại tệ - 126 3.08 390 9.30 386 7.38 Tổng 409 4,079 4,200 5,227
Nguồn: Báo cáo thường niên của Navibank năm 2006 –2009.
Qua bảng 2.13 cho thấy: khoản mục đầu tư tiền gửi, cho vay các TCTD của Navibank năm sau tăng hơn năm trước. Cụ thể: năm 2006: 409 tỷ đồng; năm 2007: 4.079 tỷ đồng; năm 2008: 4.200 tỷ đồng; năm 2009: 5.227 tỷ đồng. Trong cơ cấu
loại tiền gửi, cho vay tại các TCTD thì tiền gửi VND và gởi có kỳ hạn là chủ yếu, tỷ trọng trung bình khoảng 80%, tương đương khoảng 2.900 tỷ đồng.
Như vậy, nếu so sánh chênh lệch lượng tiền huy động từ các TCTD khác với lượng tiền đem đầu tư tại các TCTD khác thì thấy lượng tiền đem đầu tư tại các
ngân hàng) trong các năm từ năm 2006 đến năm 2008. Năm 2009, lượng tiền đầu tư tại các TCTD khác ít hơn so với lượng tiền huy động từ các TCTD khác là 99 tỷ
đồng. Cho thấy, Navibank rất linh động để tận dụng nguồn vốn huy động từ các
TCTD để tăng thu nhập và chủ động đảm bảo an toàn thanh khoản trong HĐKD.
2.2.3. Kết quả kinh doanh 2.2.3.1. Thu nhập 2.2.3.1. Thu nhập
Tổng thu nhập năm 2009 của Navibank là 472 tỷ đồng, tăng 420 tỷ đồng so với năm 2006, tốc độ tăng thu nhập trung bình mỗi năm là 137%. Trong đó, tốc độ tăng thu nhập năm 2007: 311%; năm 2008: 26% và 2009: 74%. Như vậy, năm 2008 là năm có tốc độ tăng thu nhập thấp nhất trong các năm.
Bảng 2.14: Chi tiết các khoản thu nhập qua các năm
ĐVT: tỷ đồng.
Thu nhập từ HĐKD
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) I. TN lãi thuần 29 55.78 76 35.51 212 78.52 287 60.82 II. TN từ HĐDV 21 40.38 103 48.13 2 0.74 99 20.97 III. TN từ HDKD ngoại hối - - - - -4 - 1.48 6 1.27