V Lưu lượng nước tắnh cho từ tần g6 đến tầng 11: = 9,69l/s
4.3.1 Tình hình tổ chức và quản lý sản xuất nuôi cá
Ba & % : Nuôi cá ở Tứ Kỳ hiện nay do các hộ gia ựình hoặc nhóm hộ gia ựình ựảm nhiệm. Loại hình mặt nước ao hồ nhỏ do hợp tác xã quản lý thường do một nhóm hai ba hộ ựứng ra nhận thầu và tổ chức nuôi thuỷ sản. Loại hình mặt nước ruộng trũng thùng ựấu cũng gồm hai loại: Loại do hộ gia ựình quản lý, tự tổ chức nuôi cá, loại do hợp tác xã quản lý ựược hộ hay nhóm hộ gia ựình cùng ựứng ra nhận thầu, khoán của hợp tác xã hoặc chắnh quyền xã và tự tổ chức nuôi cá.
J ) ` ) % : Hình thức tổ chức nuôi cá theo mô hình trang trại trong những năm qua ựang phát triển rộng khắp. Tuy nhiên ở Hải
!""""""""""" 89trại (theo tiêu chắ mới của bộ nông nghiệp quy ựịnh), trong ựó 30 trang trại trại (theo tiêu chắ mới của bộ nông nghiệp quy ựịnh), trong ựó 30 trang trại nuôi cá. Huyện Tứ Kỳ có 7 trang trại, trong ựó có 1 trang trại nuôi cá tại xã Hưng đạo với diện tắch 12 ha và cơ cấu ựối tượng sản xuất là: cá Ờ lúa Ờ cây Ờ gia súc, gia cầm. Như vậy có thể nói hình thức tổ chức nuôi cá của huyện là theo quy mô hộ gia ựình.
Tình hình tổ chức nuôi cá của huyện vẫn còn manh múm, tự phát như vậy nên chưa mang lại sản lượng và hiệu quả kinh tế cao trong phát triển nuôi cá.
Hệ thống quản lý nhà nước chuyên ngành về nuôi cá hiện nay ở Hải Dương bao gồm các cơ quan tắnh theo cấp ựộ quản lý.
Cấp tỉnh: Chi cục Thuỷ sản thuộc sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (PTNT), cán bộ chuyên trách.
Cấp huyện Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Ờ cán bộ chuyên trách. Các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh ngành thủy sản các công ty, trại giống vệ tinh có cán bộ quản lý chuyên trách và cán bộ kỹ thuật.
Như vậy hệ thống quản lý nhà nước về thuỷ sản ở Hải Dương ở cấp tỉnh cơ bản hoàn thiện nhưng còn mỏng, có thể nói số lượng cán bộ chuyên trách còn thiếu và yếu về chất lượng thì ở cấp huyện còn khó khăn hơn. Tình hình tổ chức quản lý sản xuất thuỷ sản nói chung và nuôi thủy sản nói riêng ở huyện hiện nay ựã ựược kiện toàn, ựã có cán bộ chuyên trách.
Như vậy có thể nói lực lượng cán bộ quản lý và làm kỹ thuật nuôi thủy sản ở Hải Dương hiện nay nói chung, ở huyện Tứ Kỳ nói riêng rất mỏng. Các cán bộ quản lý không có ựủ thời gian và ựiều kiện về phương tiện làm việc và kinh phắ ựể nắm những số liệu về tình sản xuất kinh doanh thuỷ sản mà người
!""""""""""" 90dân ựã thực hiện, những khó khăn cần giải quyết...Vấn ựề này hạn chế rất dân ựã thực hiện, những khó khăn cần giải quyết...Vấn ựề này hạn chế rất nhiều ựến phong trào phát triển sản xuất cá của tỉnh cũng như của các huyện. T8D87U4E
Trong bất kỳ lĩnh vực sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải có vốn ựể duy trì và phát triển hoạt ựộng sản xuất của mình. đối với ngành nông nghiệp nói chung và ngành nuôi cá nói riêng do có tắnh mùa vụ nên ựể ựáp ứng cho nhu cầu nuôi kịp thời thì lượng vốn cần thiết có ý nghĩa quyết ựịnh ựến năng suất và hiệu quả của ngành. Lượng vốn nuôi cá ở các hộ trên ựịa bàn huyện Tứ Kỳ ựược huy ựộng từ nhiều nguồn khác nhau nhưng chiếm tỷ lệ lớn vẫn là lượng vốn ựi vay, ựặc biệt là vay từ các ngân hàng còn lượng vốn của hộ tự có là rất ắt do nuôi cá chỉ mới ựược quan tâm ựến trong những năm gần ựây nên hầu hết các hộ nuôi cá ựều chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang do ựó ựời sống chưa phải là caọ Bởi yêu cầu lượng vốn lớn không chỉ là vốn ban ựầu mà còn phải bỏ vốn cải tạo hàng năm mà không ắt hộ nuôi trồng phải gặp nhiếu khó khăn trong việc huy ựộng vốn.
k:], Nhu cầu vốn huy ựộng cho nuôi cá là rất lớn, ựiều này ựã gây ra không ắt khó khăn cho hộ nuôi trồng. Thiếu vốn ựầu tư sẽ dẫn ựến hiệu quả sản xuất không caọ điều này ựang là vấn ựề quan tâm không chỉ của người dân nuôi cá mà còn là sự quan tâm hàng ựầu của các cấp chắnh quyền.