IV. Kiểm tra nớc nhảy trong cống.
tính toán kết cấu cống ngầm
11-1. mục đích và trờng hợp tính toán
Cống ngầm lấy nớc dới đập là một hạng mục công trình quan trọng đợc xây dựng để cấp nớc cho hạ lu công trình. Cống ngầm đợc thiết kế đặt trong thân đập, mặt dới tiếp xúc với nền đập, các mặt còn lại tiếp xúc với thân đập. Tong quá trình làm việc cống chịu nhiều loại lực phức tạp nh: áp lực nớc bên trong và bên ngoài cống, áp lức đất bên ngoài cống, trọng lợng bản thân cống...Do vậy để cống ngầm đảm bảo điều kiện ổn định trong mọi trờng hợp làm việc ta phải tính toán cấu tạo, kết cấu các bộ phận của cống ngầm.
I. Mục đích tính toán:
Mục đích của việc tính toán kết cấu cống ngầm là xác định nội lực trong các bộ phận cống ứng với các trờng hợp làm việc khác nhau, để từ đó bố trí cốt thép và kiểm tra hợp lý chiều dày của thành cống, kết cấu của cống ngầm phải đảm bảo về yêu cầu chịu lực và cấu tạo theo cả phơng ngang và phơng dọc cống.
Trong phạm vi chuyên đề này ta sẽ tính toán kết cấu cống theo phơng ngang cống, mặt cắt giữa đỉnh đập.
II. Trờng hợp tính toán:
Tính toán kết cấu cống ngầm nhằm đảm bảo điều kiện ổn định trong mọi tr- ờng hợp làm việc, ta thờng tính toán trong các trờng hợp sau:
- Khi công trình mới thi công xong, cống cha lấy nớc.
- Khi công trình làm việc bình thờng, mực nớc thợng lu là MNDBT cống mở để lấy nớc ứng với lu lợng thiết kế.
- Khi thợng lu là MNDGC, cống đóng không lấy nớc. - Khi có lực động đất.
Trong phạm vi đồ án này ta sẽ tính toán kết cấu cống ngầm cho các trờng hợp 2 và 3.
11-2. tài liệu cơ bản và yêu cầu thiết kế