III. Tính toán ổn định mái đập
1. Xác định vùng có tâm cung trợt nguy hiểm.
Để xác định vùng có chứa tâm cung trợt nguy hiểm ta dựa vào hai phơng pháp sau:
a. Phơng pháp Filennit.
Cho rằng: tâm cung trợt nguy hiểm nằm ở lân cận đờng MM1 ( nh hình vẽ ), các trị số α, β phụ thuộc vào độ dốc mái hạ lu. Tra bảng 4-1 ( trang 98 ) giáo trình Thuỷ công - Tập 1 ta đợc:
Với hệ số mái dốc m = 3,25 => α = 35o , β = 25o. b. Phơng pháp V.V.Fanđêép.
Theo nghiên cứu của Fanđêép tâm cung trợt nguy hiểm của mái dốc thờng nằm trong giới hạn của hình quạt (bcde) tạo bởi hai đờng thẳng đi qua trung điểm của mái dốc: một đờng thẳng đứng và một đờng làm với đoạn dới của mái dốc một góc 850. Cung trong của hình quạt này có bán kính R1 và cung ngoài có bán kính R2. Trị số R1, R2 đợc xác định theo bảng 4-2 ( trang 99 ) giáo trình Thuỷ công - Tập 1.
Với hệ số mái dốc m = 3,25 => R1 = 1,13H và R2 = 2,66H. ( Trong đó H là chiều cao của đập )
* Kết hợp hai phơng pháp trên ta đợc phạm vi có chứa tâm cung trợt nguy hiểm nhất là lân cận đoạn AB ( nh hình vẽ ).Trên đó ta giả định các tâm 01,02,03…Vạch các cung trợt đi qua điểm Q1 ở mái đập hạ lu (cao trình +150 m) , tiến hành tính hệ số an toàn ổn định K1,K2,K3 cho các cung tơng ứng , vẽ biểu đồ quan hệ giữa Ki và vị trí tâm 0i, ta xác định đợc trị số Kmin ứng với các tâm 0 trên đờng thẳng MM1 . Từ vị trí tâm 0 ứng với Kmin đó, kẻ đờng thẳng NN vuông góc với đờng MM1. Trên đờng NN lại lấy các tâm 0 khác, vạch các cung cũng đI qua điểm Q1,tính K ứng với các cung này, vẽ biểu đồ trị số K theo tâm 0 ta xác định đợc trị số Kmin với điểm Q1.