Chơng VII: thiết kế đập đất t7.1.Các kích thớc cơ bản của đập đất.

Một phần của tài liệu Thiết kế hồ chứa nước Phước Đại, Ninh Thuận (Trang 52 - 54)

C. Hình thức tiêu năng:

Chơng VII: thiết kế đập đất t7.1.Các kích thớc cơ bản của đập đất.

t7.1.Các kích thớc cơ bản của đập đất. I.Đỉnh đập. 1.Cao trình đỉnh đập: -Cao trình đỉnh đập xác định từ 3 mực nớc :MNDBT, MNGDC, và MNLKT. Zđ.đ1 = MNDBT + ∆h + hsl + a. (7-1). Zđ.đ2 = MNDGC + ∆h’ + h’sl + a’. (7-2). Zđ.đ > MNLKT (7-3).

Cao trình đỉnh đập chọn theo trị số nào lớn nhất trong các kết quả tính theo (7-1) và (7-2). Đồng thời phảI thoả mãn điều kiện (7-3).

Theo t6-1 ứng với phơng án tràn Btr=15m đã xác định đợc cao trình đỉnh đập: Zđ.đ = +178,6 m. -Chiều cao đập : Hđ = Zđ.đ - Zđáy = 178,6-144,0 = 34,6 m. -Chiều dài đập : L = 325,54 m. 2.Bề rộng đỉnh đập:

Bề rộng đỉnh đập xác định theo 2 yêu cầu:

-Về cấu tạo : chủ yếu xét điều kiện thi công đầm nén và quản lý khai thác đập.

-Về giao thông : đỉnh đập đợc chọn theo quy phạm đờng giao thông.

Với công trình đập hồ Phớc Đại không có yêu cầu về giao thông nên ta xác định bề rộng đỉnh đập theo yêu cầu về mặt cấu tạo. Để tiện lợi trong quá trình thi công cũng nh quản lý và khai thác đập, ta chọn bề rộng đỉnh đập B=6m.

II.Mái đập và cơ: 1.Mái đập.

• Sơ bộ xác định theo công thức kinh nghiệm , sau này trị số mái đợc xác định chính xác hoá qua tính toán ổn định:

-Sơ bộ định hệ số mái nh sau :

- Mái hạ lu : m2 = 0,05.H + 1,50. Trong đó: H: chiều cao đập (m). H = ∇đ.đ - ∇ đáy.đập =34,6 m. ⇒ m1= 0,05.34,6 + 2,00 = 3,73.

m2= 0,05.34,6 + 1,50 = 3,23. Vậy ta chọn: -Mái thợng lu m = 3,5.

-Mái hạ lu : +phía trên cơ m =3,0. +phía dới cơ m =3,5.

2.Cơ đập:

-Bố trí cơ ở mái hạ lu :bề rộng cơ b = 3m tại cao trình +164m.

t7.2cấu tạo chi tiết đập

I.Đỉnh đập:

Vì đỉnh đập không làm đờng giao thông nên chỉ cần phủ một lớp đá dăm dày 25 cm để bảo vệ mặt đỉnh đập. Mặt đỉnh đập làm dốc về 2 phía với độ dốc 3% để dễ dàng thoát nớc ma trên đỉnh đập.

II.Thiết bị chống thấm: 1.Chống thấm cho đập.

Theo tài liệu về địa chất và các bãi vật liệu tại nơi xây dựng công trình, ta chọn đất đắp đập là loại đất thịt pha có hệ số thấm nhỏ Kđ = 2,0 . 10-7 (m/s). Do đập là đập đồng chất có hệ số thấm nhỏ( Kđ = 2,0.10-7 m/s) nên ta không cần bố trí thêm các thiết bị chống thấm cho đập .

2.Chống thấm cho nền.

-Đoạn lòng sông và sờn đồi bên trái sông sau khi bóc bỏ 1m cuội sỏi lòng sông và 0,5 m đất phong hoá ở suờn đồi phải thì đập đặt trên nền đá gốc không thấm nớc nên không cần thiết bị chống thấm.

-Đoạn sờn đồi bên phải sông sau khi bóc bỏ 0,5m đất phong hoá thì đập đặt trên nền đất dày 3,5 m .Theo tài liệu địa chất thì đất nền có hệ số thấm nhỏ Kn = 2,3.10-7m/s. nên không cần bố trí thiết bị chống thấm.

Vậy cả đập và nền không cần thiết bị chống thấm.

III.Thiết bị thoát nớc thân đập 1.Đoạn lòng sông.

Do đặc điểm lòng sông hạ lu có nớc và chiều sâu nớc ở hạ lu không lớn lắm nên ta chọn hình thức thiết bị thoát nớc cho thân đập là vật thoát nớc kiểu lăng trụ .

Vật thoát nớc lăng trụ có mặt cắt dạng hình thang , đợc xếp bằng đá hộc , mái dốc phía tiếp xúc với thân đập m' = 1,5, mái dốc phía hạ lu đập m'1 = 2,0. Chỗ vật thoát nớc tiếp xúc với thân đập và nền đập đợc bố trí tầng lọc ngợc.

- Cao trình đỉnh vật thoát nớc ( cao hơn mực nớc lớn nhất ở hạ lu ít nhất là 0,5 m ).

ZVTN= Z hạ lu max + 2

Với Z hạ lu max = ∇ đáy sông + h hạ lu max = 143,5+1,0 = 144,5 ( m) => ZVTN = 144,5 + 2= 146,5 (m).

- Bề rộng đỉnh vật thoát nớc : b = 1ữ2 m. => Chọn b = 2 (m). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thiết kế hồ chứa nước Phước Đại, Ninh Thuận (Trang 52 - 54)