.Giai đoạn từ 18/12/1993 đến nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh bảo hiểm nhân thọ của bảo việt (Trang 31 - 35)

Trước nhu cầu cần thiết phải đổi mới nhằm đáp ứng yêu cầu của một nền kinh tế đang chuyển sang cơ chế thị trường, ngày 18/12/1993 Chính phủ đã ban hành Nghị định 100/CP quy định về hoạt động kinh doanh bảo hiểm tại Việt Nam, đã tạo hành lang pháp lý cho việc mở rộng và phát triển ngành bảo hiểm ở Việt Nam, đồng thời đánh dấu một bước chuyển biến mới trên thị trường bảo hiểm. Hoạt động kinh doanh bảo hiểm tư đây chấm dứt sự độc quyền Nhà nước

28

và bắt đầu cĩ sự tham gia của các thành phần kinh tế khác nhau. Với quy định này, thế độc quyền nhà nước của Bảo Việt bị phá vỡ, các tổ chức bảo hiểm theo nhiều hình thức pháp lý khác nhau thuộc nhiều thành phần kinh tế cĩ thể tham gia thực hiện kinh doanh các nghiệp vụ bảo hiểm ở Việt Nam.

Hàng loạt cơng ty bảo hiểm trong và ngồi nước được thành lập với nhiều thành phần kinh tế khác nhau: 100% vốn nước ngoài; liên doanh; cổ phần như: Bảo Minh, Bảo Long, Prudential, AIA, Chinfon-Manulife, Bảo Minh-CMG, PIJICO , Bảo hiểm bưu điện ra đời và gần đây nhất tháng 3/2005 Bộ tài chính cho phép thành lập bảo hiểm Prévoir thuộc một cơng ty bảo hiểm nhân thọ Pháp kinh doanh bảo hiểm nhân thọ qua kênh dịch vụ tiết kiệm bưu điện. Riêng 2 cơng ty bảo hiểm nhân thọ của Mỹ là Ace Life và Newyork Life đã được thủ tương Phan Văn Khải trao giấy phép kinh doanh ngay tại Mỹ nhân chuyến thăm và làm việc tại Mỹ (tuy nhiên đến nay Newyork Life đã rút giấy phép khơng hoạt động nữa) vào năm 2005 đã làm cho thị trường bảo hiểm Việt Nam thật sự sơi động hơn và mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, nhất là trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ.

1.3. Quá trình hình thành và phát triển của Bảo Việt Nhân thọ :

Năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài Chính ra quyết định thành lập lại Tổng Cơng ty Bảo hiểm Việt Nam. Bảo Việt được Nhà nước xếp loại "Doanh nghiệp Nhà nước hạng đặc biệt", trở thành một trong 25 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam, đánh dấu một mốc phát triển quan trọng của Bảo Việt.

Năm 1996, Bảo Việt cịn đạt được một bước tiến lớn hơn nữa trong hoạt động kinh doanh với việc đưa ra thị trường dịch vụ Bảo hiểm Nhân thọ, đáp ứng được nhu cầu của mọi tầng lớp dân cư. Đây là dịch vụ bảo hiểm thiết yếu liên quan đến mọi tầng lớp xã hội, đồng thời tạo nguồn tài chính lớn đầu tư trở lại nền kinh tế nước nhà. Năm 2000, Bảo Việt thành lập thêm 27 Cơng ty bảo hiểm nhân thọ, đưa tổng số đơn vị thành viên của Bảo Việt lên 92 đơn vị, đồng thời thực hiện tổ chức hoạt động hai hệ thống kinh doanh bảo hiểm riêng biệt. Đầu năm 2001, Bảo Việt tiếp tục thành lập 27 cơng ty bảo hiểm nhân thọ và 5 chi nhánh

29

bảo hiểm nhân thọ cịn lại ở các tỉnh thành, nâng tổng số đơn vị thành viên lên 124 đơn vị (trong đĩ 61 cơng ty bảo hiểm nhân thọ).

Thực hiện lộ trình đã được Bộ Tài Chính phê duyệt và nhằm từng bước chuyên mơn hố các hoạt động của mình để tiến tới thành lập Tập đồn tài

chính–bảo hiểm (đã được Chính phủ phê duyệt bởi QĐ số: 310/2005/QĐ/TTg

ngày 28/11/2005) . Ngày 04/12/2003 Bộ Tài Chính đã quyết định thành lập Bảo hiểm Nhân thọ Việt nam ( Bảo Việt Nhân thọ ) là đơn vị hạch tốn độc lập trực thuộc Tổng Cơng ty Bảo hiểm Việt Nam, đi vào hoạt động chính thức từ 1/1/2004 với 61 cơng ty trực thuộc.

Trải qua hơn một thập niên (từ năm 1996), Bảo Việt Nhân thọ đã vượt qua những khĩ khăn đã khơng ngừng vươn lên và ngày càng chứng tỏ sức sống mãnh liệt của hoạt động kinh doanh bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam mà Bảo Việt là người mở lối. Bảo Việt đã phục vụ một lượng khách hàng khổng lồ (hơn 4 triệu), giúp khách hàng đảm bảo khả năng tài chính, nhanh chĩng ổn định hoạt động sản xuất kinh doanh, ổn định cuộc sống và tránh cho Nhà nước phải chi khoản ngân sách lớn khi cĩ thiên tai, tai nạn xảy ra.

Kinh qua những thử thách để phát triển trong giai đoạn đổi mới, Bảo Việt Nhân thọ tiếp tục tự khẳng định mình trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Quá trình phát triển và lớn mạnh đã thực sự gĩp phần quan trọng vào sự phát triển của thị trường bảo hiểm và thị trường tài chính Việt Nam. Chủ động trong cạnh tranh và hội nhập về kinh doanh bảo hiểm trong khu vực và thế giới, Bảo Việt Nhân thọ đã và đang sẵn sàng hành trang để hướng tới tương lai.

30

CÁC CHỈ TIÊU PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU CỦA NGÀNH BẢO HIỂM VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

Các chỉ tiêu chủ yếu 1996 1999 2002 2005 2006 2007 1. Kết cấu thị trường

Tổng số DNBH, MGBH 8 15 20 32 37 40 Doanh nghiệp phi nhân thọ 6 10 13 16 21 22 Doanh nghiệp nhân thọ 3 4 8 7 9 Doanh nghiệp tái bảo hiểm 1 1 1 1 1 1 Doanh nghiệp mơi giới bảo hiểm 1 1 2 7 8 8 2. Quy mơ thị trường bảo hiểm 1.356 2.291 7.825 15.561 18.376 24.099 (Tỷ đồng)

Doanh thu phí BH(tỷ đồng) 1.264 2.091 6.992 13.616 14.898 17.696 + Phi nhân thọ 1.263 1.606 2.624 5.486 6.403 8.258 + Nhân thọ 1 485 4.368 8.130 8.495 9.438

Doanh thu đầu tư(tỷ đồng) 92 200 833 1.944 3.478 6.403

Đĩng gĩp vào GDP(%) 0,49 0,57 1,46 1,85 1,74 2,11 + Phi nhân thọ 0,46 0,40 0,49 0,65 0,61 0,72 + Nhân thọ 0,12 0,81 0,97 0,81 0,83 + Hoạt động đầu tư 0,03 0,05 0,16 0,23 0,33 0,56 Phí bảo hiểm bình qn 17 27 88 164 177 208

đầu người( nghìn đồng)

3. Đĩng gĩp vào ổn định 909 1.494 4.949 9.373 9.957 14.199 kinh tế – xã hội

Bồi thường và trả tiền 760 789 1.400 4.469 5.690 6.422

bảo hiểm (tỷ đồng)

Lập dự phịng nghiệp vụ để 149 705 3.549 4.904 4.267 7.777

đảm bảo trách nhiêm đã cam

kết ( tỷ đồng)

4. Đầu tư trở lại nền kinh tế 1.232 2.664 9.955 25.724 30.661 44.945

( tỷ đồng)

5. Năng lực tài chính ngành bảo hiểm

Tổng tài sản (tỷ đồng) 1.703 3.692 12.503 31.871 39.698 58.000 Tổng dự phịng nghiệp vụ 791 2.107 8.685 23.440 27.707 35.484 6.Giải quyết cơng ăn việc làm 7.000 30.000 76.600 143.540 118.200 149.100

31

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh bảo hiểm nhân thọ của bảo việt (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)