Mục tiêu phát triển của Bảo Việt nhân thọ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh bảo hiểm nhân thọ của bảo việt (Trang 70)

III. Phân tích các yếu tố liên quan đến cơ hội và thách thức của

3.2. Mục tiêu phát triển của Bảo Việt nhân thọ

Mục tiêu tổng quát trước mắt và lâu dài của Bảo Việt Nhân thọ xây dựng

một Cơng ty bảo hiểm nhân thọ mạnh nhất trong hệ thống Bảo Việt, cĩ năng lực cạnh tranh ngang tầm với các Cơng ty cĩ vốn nước ngoài, hoạt động đầy đủ các lĩnh vực, kinh doanh bảo hiểm, tái bảo hiểm nhân thọ, bảo hiểm tai nạn, bảo hiểm y tế tự nguyện và đầu tư tài chính.

67

Các chỉ tiêu cơ bản đến năm 2010 của Bảo Việt Nhân thọ :

Tổng Doanh thu phí bảo hiểm: Tăng bình quân 15% - 20%/năm.

Bảng 5: Chiến lược kinh doanh của Bảo Việt Nhân thọ đến năm 2010.

Chỉ tiêu

Năm

2007

Năm

2010 Diễn giải

1/Doanh thu phí bảo hiểm(Tỷ

đồng).

3.150 8.000

- Doanh thu phí định kỳ. 2.700 6.700

- Doanh thu phí đầu tiên. 450 1.300

Theo nguồn số liệu chiến

lược đến năm 2010 của

Bảo Việt.

2/Hợp đồng hiệu lực(ngàn cái) 1.800 3.000

- Hợp đồng bảo hiểm/dân số 2,5% 4,2%

Tồn thị trường BHNT dự kiến đạt 8-10%/số dân.

3/Chỉ tiêu tuyển dụng đại lý 26.000 43.000

- Đại lý bán chuyên(người) 5.000 10.000 - Đại lý tổ chức (người) 1.000 3.000 - Đại lý chuyên nghiệp (người) 20.000 30.000

Để phấn đấu đạt được các chỉ tiêu như trên Bảo Việt Nhân thọ phải cĩ chính sách đổi mới tồn diện, đồng bộ để đạt và giữ vững vị trí số một trên thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam.

3.3. Mục tiêu phát triển của Bảo Việt tới năm 2010:

- Phát triển thành một tập đồn Tài chính - Bảo hiểm hàng đầu trong lĩnh vực bảo hiểm cũng như dịch vụ tài chính tại Việt Nam: Bảo hiểm nhân thọ, Bảo hiểm phi nhân thọ, đầu tư tài chính, kinh doanh chứng khốn, bất động sản, các dịch vụ tài chính khác… (tín thác đầu tư, và dịch vụ tài chính khác).

- Phát triển thành một tổ chức tài chính cĩ trình độ kinh doanh và sức cạnh tranh quốc tế, định hướng cung cấp dịch vụ tới toàn dân.

- Phát triển ổn định và bền vững trên cơ sở nâng cao hiệu quả kinh doanh, sử dụng hiệu quả các nguồn lực.

- Là một tổ chức giữ vững và đề cao được uy tín và danh tiếng, chiếm được lịng tin của khách hàng và các cán bộ, đại lý tổ chức...

68

Nhằm mục tiêu đạt tốc độ tăng trưởng, Bảo Việt sẽ tiến hành củng cố và đẩy mạnh phát triển các nghiệp vụ bảo hiểm trong đĩ chú trọng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ. Thời gian tới Bảo Việt phấn đấu giữ vững vị trí hàng đầu trên thị trường, phát triển mạnh bảo hiểm nhân thọ, coi bảo hiểm nhân thọ là giải pháp điều chỉnh cơ cấu và phát triển toàn diện của Bảo Việt, giữ vững tốc độ tăng trưởng doanh thu phí bình qn là 20%/năm, tăng doanh thu phí khai thác mới bình quân 15-20%/năm, duy trì hoạt động cĩ lợi nhuận và đạt tỷ suất lợi nhuận.

Bảng 6 : Mục tiêu chiến lược của Bảo việt Nhân thọ đến năm 2010

STT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2007 Đến 2010

1 Doanh thu phí BH Tỷ đồng 3.286 8.000

2 Doanh thu tài chính Tỷ đồng 765 900

3 Nộp ngân sách Tỷ đồng 19,10 41,50

4 Đại lý chuyên nghiệp Người 25.000 40.000

5 Số lượng CBCNV Người 1.700 2.000

6 Thu nhập bình quân đồng/người/tháng 3.5 6.5

Để đạt được những yêu cầu trên, những năm tới Bảo Việt Nhân thọ sẽ thực

hiện các biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh và tăng thị phần của Bảo Việt trên thị trường bảo hiểm nhân thọ Việt Nam.

3.4. Những vấn đề đặt ra cho Bảo Việt là:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của Bảo Việt cịn thấp bởi trước đây Bảo Việt là một cơng ty bảo hiểm độc nhất trên thị trường bảo hiểm khơng cĩ đối thủ, kinh doanh mang nhiều dáng vẻ của thời bao cấp. Dẫn đến hiệu quả kinh doanh thấp, chi phí sản xuất cao nên sức cạnh tranh đang bị thử thách nghiêm trọng. Tốc độ tăng đầu tư của Bảo Việt thấp hơn các doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngoài. Bên cạnh đĩ năng lực quản lý của doanh nghiệp cịn hạn chế, chưa phát huy được tiềm năng thế mạnh của chính bản thân, năng lực mới được đầu tư chưa nhiều, chưa kịp phát huy. Năng lực hoạt động thực tế chưa theo kịp được tình hình phát triển của thị trường đầy tiềm năng, cịn khoảng cách khá xa với đối thủ nước ngoài cĩ mặt trên thị trường so với Bảo Việt.

69

Vị thế của Bảo Việt Nhân thọ trên thị trường chưa thực sự đứng vững bằng chính thực lực của mình. Thời gian đầu Bảo Việt Nhân thọ kinh doanh hiệu quả chưa cao, trong giai đoạn lỗ kỹ thuật cịn ỷ lại vào sự độc quyền và Nhà nước. Tuy đã xây dựng được một nhãn mác riêng cho sản phẩm dịch vụ của mình nhưng để tồn tại và phát triển bền vững và giữ vững thị trường lại đang là vấn đề cần bàn. Chuyển dịch cơ cấu chậm, chưa theo kịp sự thay đổi của thị trường. Việc đổi mới cơng nghệ tiên tiến để đáp ứng với nhu cầu kinh doanh cịn khiêm tốn và đang là một địi hỏi cấp bách.

4. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong phát triển của bảo việt nhân thọ bảo việt nhân thọ

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Bảo việt nhân

thọ

Là doanh nghịêp khai mở thị trường bảo hiểm Nhân thọ và là doanh nghiệp nội địa duy nhất của Việt nam, trong mơi trường kinh doanh liên tục thay đổi và muốn giữ vững vị trí doanh nghiệp đứng đầu thị trường thì bảo việt nhân thọ cần phải thực hiện các giải pháp sau :

4.1. Giải pháp tái cấu trúc lại doanh nghiệp.

Nhằm thực hiện mơ hình quản lý tập trung, phục vụ phân tán đem lại hiệu quả cao hơn cho doanh nghiệp.

- Thành lập mới trung tâm giải quyết nghiệp vụ trực thuộc Tổng cơng ty Bảo Việt nhân thọ .

- Thu hẹp, đơn giản hố bộ máy tổ chức tại các Cơng ty thành viên.

- Chuyển hầu hết cơng việc quản lý liên quan đến nghiệp vụ về trung tâm tại Tổng cơng ty giải quyết từ chấp nhận bảo hiểm, phát hành hợp đồng… đến giải quyết quyền lọi sau cùng cho khách hàng.

- Các cơng ty thành viên chủ yếu thực hiện 2 chức năng chính là: Bán hàng và dịch vụ sau bán hàng nhằm phát triển mạnh về doanh thu, mở rộng thị phần.

4.2. Giải pháp phát triển đa dạng hố sản phẩm

- Phát triển sản phẩm nhĩm, sản phẩm mang tính đầu tư. - Phát triển sản phẩm liên kết đầu tư, ytế, chăm sĩc sức khoẻ.

70

- Bổ sung các Điều khoản riêng bổ trợ cho sản phẩm chính. - Tiêu chuẩn hố sản phẩm phù hợp với tập quán quốc tế.

4.3. Giải pháp tăng cường hoạt động Marketing.

- Xây dựng chiến lược về Marketing: Tăng ngân sách, tăng quy mơ, số lượng…

- Thuê cơng ty quảng cáo chuyên nghiệp, tạo hình ảnh chung, đầu t tài , trợ

cĩ cho các chương trình lớn.

- Mở rộng nghiên cứu thị trường với mục đích hoạch định chiến lược lâu dài. - Tăng cường cơng tác dịch vụ khách hàng : Tặng thiếp sinh nhật, thiếp chúc tết, các dịch vụ tư vấn du học, trả tiền tại nhà…những lợi ích ngồi sản phẩm bảo hiểm nhân thọ.

- Tăng cường quảng cáo trên các trục đường lớn (PANO).

4.4. Giải pháp phát triển kênh phân phối

- Phát triển đại lý bán chuyên, đại lý tổ chức.

- Chuyên mơn hố đại lý chuyên khai thác và chuyên thu, kết hợp với đại lý tổng hợp.

- Tăng cường vai trị quản lý đại lý bằng các chính sách đào tạo, khuyến khích vật chất thoả đáng.

- Huấn luyện và huấn luyện lại đội ngũ đại lý nhằm nâng cao tính chuyên nghiệp.

- Đa dạng hố kênh phân phối. Phát triển hình thức trực tiếp: Qua điện thoại, Internet, ngân hàng….

4.5. Giải pháp về phát triển nguồn nhân lực

- Tuyển dụng: Mạnh dạn thu hút và tuyển dụng cán bộ giỏi cĩ trình độ chuyên mơn cao từ thị trường sức lao động, các trường đào tạo…

- Thuê chuyên gia nước ngồi để tận dụng chất xám trong quản lý và phát triển sản phẩm mới.

- Đào tạo: Đầu tư kinh phí, cử và khuyến khích cán bộ học tập nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ, đào tạo từ xa theo tiêu chuẩn quốc tế .

- Sử dụng và đãi ngộ cán bộ: Cĩ chính sách sử dụng cán bộ đúng người, đúng việc, cĩ chế độ đãi ngộ và trả cơng xứng đáng với kết quả cơng việc giao.

71

- Xây dựng phần mềm tin học hiện đại dựng trong việc thống kê rủi ro và các tổn thất trong các nghiệp vụ bảo hiểm.

- Trang bị trang thiết bị hiện đại nhằm đáp ứng được yêu cầu của cơng tác thống kê đáp ứng yêu cầu của thị trường và khách hàng .

72

KẾT LUẬN:

Như chúng ta đã biết nền kinh tế thế giới đang xuất hiện ngày một rõ nét: một thị trường hàng hố, dịch vụ chung cĩ tính chất tồn cầu, một mơi trường đầu tư chung, một thị trường tài chính tiền tệ chung. Trong đĩ, lĩnh vực luơn đi trước là thương mại và dịch vụ. Quốc tế hố thương mại địi hỏi phải xố bỏ rào cản, chấp nhận tự do buơn bán. Mỗi quốc gia đều phải mở cửa, thâm nhập vào thị trường quốc tế, mặt khác phải chấp nhận mở rộng thị trường trong nước cho hàng hố nước ngoài vào. Tham gia hội nhập là hàng hố, dịch vụ của Việt Nam cĩ thêm cơ hội để thâm nhập vào thị trường thế giới. Bảo Việt kinh doanh loại hình bảo hiểm nhân thọ cũng phải tuân theo quy luật vận động chung đĩ .

Qua phân tích thực trạng cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm nước ta hiện nay và của Bảo Việt Nhân thọ cho thấy cịn cĩ mặt những bất cập. Chỉ cĩ doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngoài, với kinh nghiệm và năng lực quản lý tiên tiến … là cĩ thể cĩ khả năng cạnh tranh khi mở cửa nền kinh tế. Nếu như kinh doanh hàng hố, dịch vụ của chúng ta khơng cĩ sự thay đổi về chất thì chắc chắn sẽ khơng đứng vững ngay trong thị trường trong nước và điều đĩ cũng cĩ nghĩa là nguy cơ tụt hậu đang đến gần.

Phịng tránh nguy cơ và khỏi bị gạt ra ngoài quỹ đạo phát triển chung, Bảo Việt Nhân thọ phải đề ra được các giải pháp, hướng đi cho mình trong tương lai để đối phĩ tình hình mở cửa thị trường bảo hiểm hiện nay. Bảo Việt Nhân thọ phải nỗ lực, chủ động hội nhập vào xu thế chung, ra sức cạnh tranh kinh tế vì sự tồn tại và phát triển của mình. Vấn đề cĩ tính chất quyết định là nâng cao nội lực của nền kinh tế nĩi chung và nâng cao sức cạnh tranh của Bảo Việt Nhân thọ nĩi riêng. Chính vì vậy việc phân tích thực trạng và tình hình kinh doanh của Bảo Việt Nhân thọ trong các năm qua, định hướng được mục tiêu và chiến lược kinh doanh của Bảo Việt Nhân thọ trong thời gian tới là việc làm cần thiết để thành cơng trong kinh doanh. Ngồi việc điều chỉnh chính bản thân doanh nghiệp của mình, việc cần thiết khơng kém phần quan trọng là phải biết rõ hơn về đối thủ cạnh tranh trực tiếp hoặc gián tiếp với doanh nghiệp mình. Từ đĩ đề ra được các giải pháp, hướng đi cho Bảo Việt Nhân thọ trong tương lai chiến thắng trong cạnh tranh, mà cạnh tranh trước hết là phải cạnh tranh với chính mình.

73

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1/ Chiến lược cạnh tranh – NXB KHKT, 1996 ( Michael E. Porter). 2/ Lợi thế cạnh tranh – NXB Trẻ, 2008 ( Michael E. Porter).

3. Chiến lược đại dương xanh – NXB Tri thức (W.Chan Kim-Renee Mauborgne).

4. Thị trường –Chiến lược- Cơ cấu (GS. Tơn Thất Nguyễn Thiêm). 5. Bảo Việt (2002), Báo cáo thường niên năm 2002, Hà Nội.

6. Bảo Việt (2003), Báo cáo thường niên năm 2003, Hà Nội. 7. Bảo Việt (2004), Báo cáo thường niên năm 2004, Hà Nội. 8. Bảo Việt (2005), Báo cáo thường niên năm 2005, Hà Nội. 9. Bảo Việt (2006), Báo cáo thường niên năm 2006, Hà Nội. 10. Bảo Việt (2007), Báo cáo thương niên năm 2007, Hà Nội.

11. Bảo Việt Nhân thọ (2004), Báo cáo thường niên năm 2004, Hà Nội. 8. Bảo Việt Nhân thọ (2005), Báo cáo thường niên năm 2005, Hà Nội. 9. Bảo Việt Nhân thọ (2006), Báo cáo thường niên năm 2006, Hà Nội. 10. Bảo Việt Nhân thọ (2007), Báo cáo thương niên năm 2007, Hà Nội. 11/ Tạp chí Bảo hiểm – Tập đồn Bảo Việt năm 2002

12/ Tạp chí Bảo hiểm – Tập đồn Bảo Việt năm 2003. 13/ Tạp chí Bảo hiểm – Tập đoàn Bảo Việt năm 2004. 14/ Tạp chí Bảo hiểm – Tập đồn Bảo Việt năm 2005. 15/ Tạp chí Bảo hiểm – Tập đồn Bảo Việt năm 2006. 16/ Tạp chí Bảo hiểm – Tập đoàn Bảo Việt năm 2007.

17. Bộ Kế hoạch đầu tư – Chương trình phát triển liên hợp quốc (2006), Nghiên cứu khả năng cạnh tranh và tác động của tự do hố thương mại dịch vụ tài chính tại Việt Nam-ngành bảo hiểm, Hà Nội.

18. Bộ Tài chính (2002), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2002, NXB Tài chính, Hà Nội.

19. Bộ Tài chính (2003), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2003, NXB Tài chính, Hà Nội.

74

20. Bộ Tài chính (2004), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2004, NXB Tài chính, Hà Nội.

21. Bộ Tài chính (2005), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2005, NXB Tài chính, Hà Nội.

22. Bộ Tài chính (2006), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2006, NXB Tài chính, Hà Nội.

23. Bộ Tài chính (2007), Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2007, NXB Tài chính, Hà Nội.

24. Học viện tài chính (2005), Giáo trình nghiệp vụ bảo hiểm, NXB Tài chính, Hà Nội.

25. Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1947 và 1994

26. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, Bản tin hàng năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006, 2007, Hà Nội.

27. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, Đánh giá tổng quan thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2004, 2005, 2006, 2007, Hà Nội.

28. Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam (2006), Hội thảo ngành bảo hiểm Việt nam sẵn sàng hội nhập quốc tế theo cam kết WTO, Hà Nội.

29. Luật kinh doanh Bảo hiểm và các văn bản hướng dẫn (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

30. Tập đồn Tài chính bảo hiểm Bảo Việt (2006), Marketing trong bảo hiểm nhân thọ, NXB Thống kê, Hà Nội.

31. Tổng cục Thống kê (2005), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra từ năm 2002 đến 2004, Hà Nội.

32. Trường đại học KTQD (2000), Giáo trình Bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội. 33. Trường đại học KTQD (2003), Giáo trình Thống kê Bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội.

34. Trường đại học KTQD (2004), Giáo trình Quản trị kinh doanh Bảo hiểm, NXB Thống kê, Hà Nội.

75

Phụ lục

DANH SÁCH CÁC CƠNG TY BẢO HIỂM, MƠI GIỚI BẢO HIỂM ĐANG KINH DOANH TRÊN THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2007

(Nguồn Bộ Tài chính ) STT TÊN CƠNG TY NĂM THÀNH LẬP HÌNH THỨC SỞ HỮU VỐN ĐIỀU LỆ

I.Cơng ty bảo hiểm phi nhân thọ: 22 cơng ty - Trong nước : 13 cơng ty

1 Tổng cty CP bảo hiểm Bảo Việt 1964 Cổ phần 1.000 (tỷ đ)

2 Tổng cty CP bảo minh 1994 Cổ phần 1.100 (tỷ đ)

3 Cty CP bảo hiểm Petrolimex 1995 Cổ phần 140 (tỷ đ) 4 Cty CP bảo hiểm dầu khí 1996 Cổ phần 1.000 (tỷ đ)

5 Cty CP bảo hiểm Bưu điện 1998 Cổ phần 105 (tỷ đ)

6 Cty CP bảo hiểm Nhà rồng 1995 Cổ phần 300 (tỷ đ)

7 Cty CP bảo hiểm Viễn đơng 2003 Cổ phần 600 (tỷ đ)

8 Cty CP bảo hiểm AAA 2005 Cổ phần 380 (tỷ đ)

9 Cty CP bảo hiểm Toàn cầu 2006 Cổ phần 300 (tỷ đ)

10 Cty CP bảo hiểm Ngân hàng ĐT & PT Việt nam 2005 Nhà nước 500 (tỷ đ)

11 Cty CP bảo hiểm dầu khí 2006 Cổ phần 380 (tỷ đ)

12 Cty CP bảo hiểm dầu khí 2006 Cổ phần 80 (tỷ đ)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao năng lực cạnh tranh trong kinh doanh bảo hiểm nhân thọ của bảo việt (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)