Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 64 - 65)

5. Cấu trúc nội dung nghiên cứu

3.2.1.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng:

- Đối với cơ cấu tín dụng của đa số các Ngân hàng thì bộ phận tiếp thị đồng

thời là bộ phận xử lý khoản vay, giải ngân, theo dõi giám sát, thu nợ… từ khâu khởi tạo đến kết thúc khoản vay đều do cán bộ phụ trách tín dụng thực hiện mà khơng qua bộ phận giám sát độc lập đều này dễ dẫn đến tiêu cực, chủ quan, duy ý chí gây nhiều rủi ro trong cơng tác tín dụng.

- Để hạn chế rủi ro tín dụng, đề nghị cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng các

nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các đơn vị, cá nhân có liên quan đến q trình thẩm định, phê duyệt tín dụng, theo dõi, quản lý, thu hồi nợ.

- Mơ hình tổ chức tín dụng phải được xây dựng theo hướng: tách bạch chức năng ra quyết định tín dụng với chức năng quản lý tín dụng trên cơ sở phân định

trách nhiệm và chức năng rõ ràng giữa các bộ phận thẩm định, phê duyệt tín dụng, quản trị tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng.

Theo đó, bộ phận Quan hệ khách hàng (front office) sẽ tiếp thị và xử lý hồ

sơ tín dụng sau đó chuyển sang bộ phận Quản lý rủi ro (back office) để phân tích, thẩm định độc lập thực hiện vai trò tuyến bảo vệ thứ hai nhằm giảm nhẹ rủi ro tín

dụng (CRM). Trong trường hợp khoản vay đã được phê duyệt và giải ngân, toàn bộ hồ sơ tín dụng được lưu trữ tại Phịng Quản trị tín dụng nhằm tạo tính nhất quán,

khách quan trong việc lưu trữ hồ sơ tín dụng tránh trường hợp tự ý sửa hồ sơ tín dụng sau khi phê duyệt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)