Trong việc thực hiện các nội dung khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi ngân sách nhà nước việt nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu (Trang 50 - 52)

2.2. Thực trạng quản lý chi NSNN từ năm 2000 đến nay

2.2.3.2.8. Trong việc thực hiện các nội dung khác

quỹ dự trữ tμi chính Nhμ n−ớc, chi bổ sung cho Ngân sách cấp d−ới)

Chi trợ giá cho xăng dầu: khoản chi NSNN dùng để bù lỗ những năm qua rất lớn kinh phí bù lỗ nμy hiện chiếm 1,5-2% GDP, bằng khoảng 5,2% chi NSNN. Nguy cơ tiềm ẩn hiện nay lμ sự khơng bình đẳng trên thị tr−ờng khi giá xăng dầu lên, nh−ng một số sản phẩm khác cho dù bị ảnh h−ởng nh−ng không đ−ợc tăng giá (sản xuất than). Một bộ phận không nhỏ doanh nghiệp lại đang có chỗ dựa về giá để cạnh tranh không cùng một mặt bằng trên thị tr−ờng. Ba thμnh phố lớn Hμ Nội, TP.HCM vμ Vũng Tμu sử dụng 47,5% xăng dầu. Nh− vậy tầng lớp dân c− ở thμnh phố, đô thị, “những ng−ời giμu” dùng nhiều đ−ợc h−ởng bù lỗ nhiều. Ngoμi ra còn lμ bn lậu xăng dầu qua biên giới… Tình hình nμy nếu không đ−ợc cải thiện sẽ lμ cản trở lớn trong hội nhập kinh tế.

Kết luận ch−ơng 2

Trong giai đoạn 2006 - 2010, Việt Nam phấn đấu đạt tốc độ tăng tr−ởng tổng sản phẩm trong n−ớc (GDP) bình quân từ 7,5-8%/năm, GDP bình quân đầu ng−ời năm 2010 sẽ đạt khoảng 1.050 - 1.100 USD. Đây mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong 05 năm tới. Để đạt đ−ợc những mục tiêu nμy, dự kiến tổng vốn đầu t− toμn xã hội giai đoạn 2006-2010 cần khoảng 140 tỉ USD. Vμ chắc hẳn rằng việc thực hiện những ch−ơng trình cải cch tồn diện cũng nh− việc hoạch định chính sách tμi khóa, quản lý chi ngân sách để khắc phục hμng loạt những vấn đề còn tồn tại hiện nay, từng b−ớc mang lại hiệu quả tích cực thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững lμ vấn đề rất cần đ−ợc quan tâm.

Ch−ơng 3 - quản lý chi ngân sách nhμ n−ớc - những giải pháp trong thời kỳ hội nhập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi ngân sách nhà nước việt nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu (Trang 50 - 52)