Nâng cao tính minh bạch vμ quy định chế tμi rõ rμng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi ngân sách nhà nước việt nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu (Trang 65)

3.2. Những giải pháp về quản lý chi NSNN thời kỳ hội nhập

3.2.5.1. Nâng cao tính minh bạch vμ quy định chế tμi rõ rμng

Hiện nay, chỉ số quan niệm về tham nhũng - CPI (Corruption Perceptions Index) của tổ chức Tổ chức Minh bạch Quốc tế - IT TI có thang điểm từ 0 tới 10, trong đó n−ớc nμo đạt 10 điểm có nghĩa lμ minh bạch hay “ trong sạch” trong khi n−ớc nμo bị xếp cμng thấp trong thang điểm nμy thì bị coi lμ có mức độ tham nhũng cμng cao. Năm 2006, Việt Nam đạt 2,6 điểm tăng 0,2 điểm so với 2005 nh−ng lại bị xếp hμng thứ 111 trong tổng số 163 n−ớc đ−ợc khảo sát. Tức lμ trong vùng Đông Nam á, Việt Nam chỉ “trong sạch” bằng Lμo(2,6 điểm), hơn Indonesia (2,4 điểm) vμ Campuchia (2,1 điểm), Myanmar(1,9 điểm).

Ngân hμng thế giới, trên cơ sở nhiều nguồn tμi liệu khảo sát, đ−a ra đánh giá th−ờng kỳ chỉ số chất l−ợng thiết chế vĩ mô của mỗi n−ớc trong so sánh toμn cầu. Theo đó, một số chỉ số chủ yếu của chất l−ợng thiết chế vĩ mơ lμ “ổn định chính trị”, “Chất l−ợng chính sách”, “Hiệu lực Chính quyền”, vμ “Kiểm sốt tham nhũng”. Việt Nam có vị trí khá cao vμ lợi thế quan trọng về “ổn định chính trị” song chúng ta cịn ở vị thế rất yếu trong các tiêu chí khác, đặc biệt lμ các tiêu chí “ chất l−ợng chính sách” vμ “kiểm sốt tham nhũng.”

Nh− vậy, những yêu cầu đổi mới đặt ra lμ cấp thiết:

- Cần nâng cao hơn nữa cơ chế giám sát vμ quy định chế tμi, xử lý nghiêm khắc những vụ việc tiêu cực. Đó lμ việc xem xét rμ sốt bổ sung ch−ơng trình hμnh động, phân công rõ trách nhiệm cá nhân vμ tập thể trong chỉ đạo thực hiện. Tập trung vμo các lĩnh vực trọng tâm, trọng điểm lμ: quản lý việc sử dụng ngân sách trong các lĩnh vực: Mua sắm tμi sản công; đầu t− xây dựng cơ bản; quản lý đất đai... Thực hiện chế độ trách nhiệm đối với ng−ời đứng đầu cơ quan đơn vị trong việc sử dụng ngân sách. Đồng thời, chính trong từng ngμnh, từng cấp, từng tổ chức cũng cần có cơ chế giám sát thích hợp. Điều nμy có thể thực hiện thơng qua những hoạt động nh− triển khai qui chế kê khai tμi sản công chức vμ của cả các thμnh viên gia đình cơng chức.

- Ban hμnh các văn bản pháp quy, rμ soát điều chỉnh các định mức cho phù hợp, có cơ chế khuyến khích, khen th−ởng kịp thời, thoả đáng với các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có thμnh tích thực hμnh tiết kiệm; thí điểm ngay mơ hình mua sắm tμi sản cơng ví dụ nh−: mua xe ơtơ từ vốn ngân sách, hạn chế dùng tiền mặt trong mua sắm tμi sản công...

- Học tập kinh nghiệm ở ngay các n−ớc Đông Nam á trong việc quản lý theo h−ớng minh bạch, đó lμ việc đề cao bản lĩnh vμ trách nhiệm của công chức nhμ n−ớc thông qua 3 trọng tâm: tơn vinh đạo đức cơng việc; khuyến khích tinh thần dám nghĩ dám lμm; tăng c−ờng rμng buộc giữa trách nhiệm vμ quyền lợi của công chức nhμ n−ớc, xây dựng chính phủ mạnh với “3T” đặc tr−ng cơ bản lμ tâm sáng, tầm nhìn rộng vμ t− duy chiến l−ợc trong hoạch định chính sách.

- Cải cách bộ máy hμnh chính nhμ n−ớc theo h−ớng hiệu quả, gọn nhẹ vμ chi phí thấp sẽ lμ cơ hội cải thiện mức l−ơng thỏa đáng cho đội ngũ công chức trong bộ máy nhμ n−ớc.

3.2.5.2. Tăng c−ờng vai trị giám sát của các cơ quan có thẩm quyền

- Quốc hội đã ban hμnh Luật về hoạt động giám sát (năm 2003), nh−ng còn nhiều vấn đề cần đ−ợc h−ớng dẫn cụ thể vì hiện nay, lĩnh vực giám sát của Uỷ ban

Kinh tế vμ Ngân sách rất rộng, liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều cơ quan nhμ n−ớc, trong khi biên chế vμ tổ chức bộ máy ch−a đáp ứng đ−ợc u cầu. Vì vậy: cần có những ng−ời am hiểu sâu về lĩnh vực kinh tế vμ lĩnh vực tμi chính - ngân sách đ−ợc đề cử vμo ủy ban. Đồng thời, tăng c−ờng bộ máy tham m−u, giúp việc có hiệu quả hơn, tăng số l−ợng chuyên gia về tμi chính - ngân sách, có kinh nghiệm cơng tác tại các Bộ, ngμnh, địa ph−ơng, doanh nghiệp; đồng thời đổi mới ph−ơng thức lμm việc nhằm phát huy tối đa năng lực của từng thμnh viên.

- Cần nâng cao hơn nữa vai trò giám sát của Quốc hội vμ Hội đồng nhân dân qua các hình thức giám sát khác nhau.

ẻ Một lμ, tăng c−ờng vμ nâng cao chất l−ợng công tác giám sát chung: Đây lμ hình thức xem xét các báo cáo vμ chất vấn tại các kỳ họp Quốc hội vμ cuộc họp các Uỷ ban của Quốc hội.

ẻ Hai lμ, tăng c−ờng vμ nâng cao chất l−ợng cơng tác giám sát theo chun đề: Đây lμ hình thức giám sát chuyên sâu về những chuyên đề cụ thể, giúp Quốc hội có nhận xét, đánh giá sâu hơn về những chủ đề mμ nhiều cử tri trong cả n−ớc quan tâm. Thời gian qua, Quốc hội đã thực hiện giám sát một số chuyên đề nh− “Khắc phục tình trạng đầu t− dμn trải, hiệu quả thấp, lãng phí, thất thốt”; chun đề “ Việc thực hiện Luật NSNN từ khi Luật có hiệu lực đến tr−ớc khi lập dự toán NSNN năm 2006”; chuyên đề “Kết quả thực hiện các chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp vμ kinh tế nông thôn từ năm 2001 đến nay” Ph−ơng thức giám sát nμy đã mang lại những kết quả tích cực b−ớc đầu. Tuy nhiên, cần đẩy mạnh hơn nữa việc đ−a ra những giải pháp cụ thể để có thể khắc phục những tồn tại một cách triệt để hơn nữa.

ẻ Ba lμ tăng c−ờng giám sát đột xuất: Đây lμ hình thức giám sát khi cơng tác quản lý vμ điều hμnh NSNN có dấu hiệu trái với quy định của Luật NSNN vμ vi phạm các chế độ, tiêu chuẩn, định mức. Khi đó, Quốc hội vμ Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát để chấn chỉnh các sai phạm, các vi phạm nhằm bảo đảm kỷ luật tμi chính, chống tham nhũng, lãng phí, thất thốt vμ kém hiệu quả. Ph−ơng thức giám sát nμy bảo đảm tính hợp pháp trong quản lý vμ điều hμnh NSNN theo quy định của pháp luật. Các cơ quan của

Quốc hội vμ Hội đồng nhân dân, từng đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cần thực hiện tốt hình thức giám sát nμy vμ có các đề nghị kịp thời tại kỳ họp của Quốc hội vμ Hội đồng nhân dân.

- Phát huy hơn nữa hoạt động của cơ quan Kiểm toán Nhμ n−ớc qua việc kiểm tốn báo cáo tμi chính, kiểm tốn tn thủ vμ kiểm toán hoạt động của các đơn vị thụ h−ởng NSNN; thực hiện kiểm tra vμ giám sát tμi chính cơng. Thực hiện chế độ kiểm tốn vμ cơng bố thơng tin bắt buộc đối với các cấp ngân sách, các đơn vị sử dụng ngân sách vμ các công ty nhμ n−ớc. Phân định trách nhiệm vμ tăng c−ờng phối hợp giữa cơ quan kiểm tốn nhμ n−ớc, thanh tra tμi chính, kiểm sốt nội bộ, mở rộng sử dụng dịch vụ kiểm toán độc lập đối với các đơn vị thu, chi tμi chính, ngân sách.

3.2.5.3. Tận dụng vμ nâng cao hiệu quả giám sát từ công chúng

Vừa qua, ngμy 10/4/2007,Thủ t−ớng Chính phủ vừa ban hμnh Nghị định về ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan Nhμ n−ớc.Đây lμ lần đầu tiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin vμ đ−a thông tin lên mạng của các cơ quan Nhμ n−ớc đã đ−ợc quy định một cách cụ thể, rõ rμng. Đây đ−ợc xem lμ một trong những quy định quan trọng nhằm giúp minh bạch hóa việc đ−a thơng tin lên mạng của các cơ quan công quyền, tạo thuận lợi cho ng−ời dân trong việc tìm hiểu thơng tin vμ nắm rõ các thủ tục hμnh chính.

Theo Nghị định nμy, cơ quan nhμ n−ớc có trách nhiệm cung cấp cơng khai, minh bạch, kịp thời, đầy đủ vμ chính xác trên mơi tr−ờng mạng những thông tin theo quy định của khoản 2 Điều 28 của Luật Công nghệ thông tin; pháp luật về phòng, chống tham nhũng vμ thực hμnh tiết kiệm, chống lãng phí vμ các quy định khác của pháp luật về công khai, minh bạch thông tin. Những quy định nμy áp dụng với các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp vμ các đơn vị sự nghiệp sử dụng NSNN.

Cơ quan nhμ n−ớc cũng có trách nhiệm tạo thuận lợi cho các hoạt động trên mơi tr−ờng mạng bao gồm: tiếp nhận ý kiến góp ý, khiếu nại, tố cáo, yêu cầu cung cấp thông tin của tổ chức, cá nhân; l−u trữ, xử lý, cập nhật, cung cấp thông tin, trả lời các yêu cầu; chuyển yêu cầu cung cấp thông tin đến đúng cơ quan có liên quan nếu nội

dung yêu cầu cung cấp thông tin v−ợt quá chức năng, nhiệm vụ hoặc quyền hạn của cơ quan mình.

Quy định đã có, việc phấn đấu để thực hiện đ−ợc nội dung nμy mặc dù không dễ dμng, nh−ng đây lμ việc lμm hết sức cần thiết. Vμ để hỗ trợ cho việc tiếp xúc của ng−ời dân với các cơ quan công quyền qua mạng, những việc cần thực hiện lμ:

- Uỷ ban nhân dân các tỉnh có chính sách khuyến khích các tổ chức, cá nhân triển khai rộng khắp các điểm truy nhập Internet công cộng đồng thời tăng c−ờng h−ớng dẫn ph−ơng pháp truy nhập vμ sử dụng thơng tin, dịch vụ hμnh chính cơng trên mơi tr−ờng mạng.

- Các cơ quan Nhμ n−ớc phải đầu t− vμo cơ sở hạ tầng thông tin vμ có trách nhiệm tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức, cá nhân dễ dμng truy nhập thông tin vμ dịch vụ hμnh chính cơng trên mơi tr−ờng mạng.

- Ngoμi ra, báo chí cũng có vai trị rất lớn giúp loại bỏ tham nhũng qua việc phản ánh những việc lμm, thậm chí lμ lối sống khơng phù hợp của cán bộ cơng chức.

Đây chính lμ một trong những b−ớc đi quan trọng, vừa góp phần đảm bảo việc coi trọng vμ nâng cao trình độ dân trí, vừa đáp ứng đ−ợc sự quan tâm của toμn xã hội, vμ đây cũng chính lμ nền tảng cho việc dân chủ hóa xã hội khơng ngừng, đ−a đất n−ớc cμng tiến lên, bắt kịp những b−ớc tiến của khu vực vμ thế giới.

3.2.6. Tăng c−ờng ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý NSNN

Từ đầu năm 2006, một hệ thống kế tốn máy tính có tên gọi lμ Hệ thống thơng tin quản lý kho bạc vμ ngân sách (TABMIS) đ−ợc chính thức triển khai từng b−ớc trong các đơn vị sử dụng NSNN. Đây lμ hệ thống đ−ợc xây dựng vμ lắp đặt trong khuôn khổ của của phần một Dự án Cải cách quản lý tμi chính cơng (PFMRP) vμ lμ phần cốt lõi của Hệ thống thông tin quản lý tμi chính thích hợp (IFMIS).

TABMIS đ−ợc ứng dụng nhằm cung cấp một bức tranh đầy đủ, kịp thời, chính xác về tình hình sử dụng ngân sách Nhμ n−ớc ở bất kỳ thời điểm nμo. Theo Ban quản lý Dự án cải cách quản lý tμi chính cơng (PFMRP), để TABMIS đ−ợc ứng dụng rộng rãi

sẽ phải mất 4 năm nữa cho các công đoạn nh− viết phần mềm, đμo tạo nguồn nhân lực...

Nh− vậy giai đoạn đầu của TABMIS đ−ợc tiến hμnh trong ba năm, toμn bộ các đơn vị sử dụng NSNN tạm thời ch−a kết nối vμo TABMIS (trừ một số đơn vị đ−ợc kết nối có tính chất thí điểm). Sau khi Bộ Tμi chính lμm chủ đ−ợc hệ thống trong giai đoạn nμy thì sẽ xây dựng kế hoạch triển khai mở rộng dần đến các đơn vị sử dụng NSNN trong toμn quốc. Việc cho các đơn vị sử dụng NSNN đ−ợc kết nối vμo TABMIS sẽ thơng qua 2 hình thức. Kết nối trực tiếp bằng các tên truy cập vμ mật khẩu đ−ợc đăng ký hợp pháp. Hình thức thứ hai lμ kết nối gián tiếp thơng qua cổng giao diện.

Giai đoạn tiếp theo của dự án sẽ bao gồm việc kết hợp những cải cách vμ cải tiến chủ yếu trong quản lý tμi chính vμo chức năng hiện tại. Điều nμy sẽ bao gồm cả việc quản lý sổ cái tổng hợp vμ một tμi khoản kho bạc thống nhất. Trong giai đoạn hai TABMIS cũng sẽ đ−ợc triển khai diện rộng tới tất cả các đơn vị sử dụng ngân sách thuộc Chính phủ. Trong q trình triển khai thực hiện ban đầu, các cơ quan tμi chính sẽ lo toμn bộ việc nhập vμ xử lý dữ liệu dựa trên thông tin đ−ợc cung cấp bởi các đơn vị sử dụng ngân sách. Vμ mục tiêu h−ớng đến lμ cung cấp sự hỗ trợ về thông tin quản lý cốt yếu cho các cơ quan Tμi chính, cũng nh− cho các đơn vị sử dụng ngân sách. Đặc biệt, các đơn vị sử dụng ngân sách thuộc các Bộ, ngμnh Trung −ơng, các chính quyền/UBND địa ph−ơng vμ các DNNN.

Nh− vậy, có thể nói việc triển khai vμ tận dụng đ−ợc những −u điểm của TABMIS nói riêng hay tăng c−ờng tận dụng những thμnh tựu công nghệ vμo hoạt động ngân sách nói chung lμ vấn đề đóng vai trị rất quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Việc xây dựng, triển khai vμ đảm bảo tiến độ thực hiện sẽ cần đ−ợc thực hiện qua một ch−ơng trình hμnh động khoa học để mang lại hiệu quả nh− mong đợi. Vμ sự thμnh công trong việc áp dụng công nghệ thông tin một cách toμn diện vμ có hệ thống sẽ nâng cao tính tiện ích, hiệu quả trong việc tổ chức, quản lý NSNN cũng nh− sẽ tạo tiền đề tốt cho chúng ta trong việc ngμy cμng mở rộng những nghiên cứu vμ ứng dụng tiên tiến phục vụ quá trình phát triển vμ đổi mới toμn diện.

Kết luận ch−ơng 3

Hiện nay, các tổ chức trên thế giới vμ khu vực nh− Ngân hμng Thế giới, Tổ chức Tiền tệ Quốc tế, Tổ chức Phát triển Liên Hiệp quốc, Ngân hμng Phát triển Châu á…. cũng nh− Chính phủ một số n−ớc đều có những ch−ơng trình, dự án hay t− vấn với tính chất hỗ trợ Việt Nam trong vấn đề cải cách khu vực tμi chính cơng nói chung. Nhμ n−ớc ta cũng đã xác định những mục tiêu vμ nhiệm vụ cần h−ớng đến trong thời gian tới. Đối với Học viên, đây thực sự lμ một lĩnh vực mμ Học viên rất tâm huyết, hy vọng những giải pháp trên đây có thể thể hiện đ−ợc sự quan tâm đó cũng nh− những gì mμ Học viên đã đúc kết đ−ợc trong quá trình nghiên cứu Đề tμi.

Kết luận

Với tình hình hiện nay, sau gần 11 năm nỗ lực, chúng ta đã đạt đ−ợc thμnh cơng trong việc gia nhập WTO, Việt Nam đ−ợc chính thức kết nạp lμm thμnh viên thứ 150 của tổ chức th−ơng mại lớn nhất toμn cầu nμy vμo ngμy 11/01/2007 vừa qua. Việt Nam cũng đã ký thỏa thuận thực hiện nhiều cam kết song ph−ơng vμ đa ph−ơng trong q trình hội nhập, đó lμ các cam kết về minh bạch hóa, về việc mở cửa thị tr−ờng đối với hầu hết các lĩnh vực

Nh− vậy, để mang lại những thμnh công to lớn, điều nμy cần có sự cố gắng nỗ lực của chúng ta trong rất nhiều lĩnh vực, việc thực hiện chính sách minh bạch hóa lμ một trong số đó. Đồng thời, chúng ta cũng cần có nhiều cải cách, việc cải cách hiệu quả vấn đề quản lý tμi chính Nhμ n−ớc nói chung hay quản lý chi Ngân sách Nhμ n−ớc nói riêng có thể nói cũng lμ một trong những th−ớc đo để đánh giá những b−ớc đổi mới của Việt Nam trong thời kỳ mới. Từ đó, h−ớng đến việc đáp ứng đ−ợc những mong mỏi của Nhμ n−ớc, của toμn dân, vμ cũng khẳng định về quyết tâm đổi mới của chúng ta, nâng cao diện mạo của Việt Nam trên tr−ờng quốc tế.

Tμi liệu tham khảo

1. GS.TS Nguyễn Thị Cμnh (2006), Tμi chính Cơng, Nhμ xuất bản Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh.

2. PGS.TS Vũ Văn Hiền, TS. Đinh Xuân Lý (2004), Đổi mới ở Việt Nam - tiến

trình, thμnh tựu vμ kinh nghiệm, Nhμ xuất bản Chính trị Quốc gia, Hμ Nội.

3. TS Vũ Minh Kh−ơng, Đột phá từ triết lý phát triển, www.vnn.vn

4. GS.TS Đỗ Hoμi Nam (2004), Một số vấn đề về Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa

ở Việt Nam, Nhμ xuất bản Khoa học Xã hội, TP.HCM.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chi ngân sách nhà nước việt nam trong hội nhập kinh tế toàn cầu (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)