d. Nhận xét, đánh giá.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM
Trước tiên, ta xem xét và đánh giá sự phát triển cơng nghệ thơng tin ngành ngân hàng trong những năm qua ở vai trị quản lý. Xuất phát từ nhu cầu của ngành phục vụ nền kinh tế, ngay từ những năm 1991, NHNN đã thành lập trung tâm tin học ngân hàng, ngồi chức năng là trung tâm thu nhập, phân tích, xử lý dữ liệu của ngành ngân hàng, trung tâm cịn cĩ chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tin học ngân hàng. Cho
đến nay, vai trị quản lý Nhà nước đã được thể hiện trên 4 mặt:
- Tham mưu hoạch định chiến lược phát triển.
- Phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng các văn bản pháp lý, cơ chế, chính sách điều chỉnh, hướng dẫn, tạo thành một hành lang pháp luật cho sự hoạt động cũng như phát triển đúng hướng.
- Chỉ đạo quá trình thực hiện chiến lược, xây dựng sách lược hoạt động cho các thời kỳ phù hợp với tiến trình phát triển.
- Kiểm tra, giám sát quá trình hoạt động ở cơ sở.
Tại các NHTM, vì lợi ích của mình, đảm bảo phát triển bền vững và đủ sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường, các ngân hàng đều cĩ những cơ quan, bộ phận quản lý, tổ chức triển khai cơng nghệ thơng tin trong hệ thống của mình.
Do đĩ, những năm gần đây, các ngân hàng đã phát triển rất nhanh trong lĩnh vực này, chú trọng đầu tư mở rộng nhiều dịch vụ cho khách hàng, đặc biệt là dịch vụ ngân hàng điện tử.
Bên cạnh đĩ, với tư tưởng đổi mới cơng nghệ - con đường tất yếu của hoạt động
ngân hàng, Thống đốc NHNN đã chỉ rõ: “Trong bước đường phát triển của hệ thống
ngân hàng Việt Nam, hiện đại hĩa hoạt động ngân hàng là một trong bốn nội dung
xuyên suốt trong bước đi. Theo đĩ, đổi mới cơng nghệ ngân hàng phải tập trung 3 nội dung cơ bản: