3.2.2. Một số giải pháp phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam đến năm
3.2.2.1. Nhĩm giải pháp tăng nguồn cung
3.2.2.1.1. Xây dựng chiến lược ổn định nguồn cung xăng dầu .
Cho đến giữa thế kỷ 21, xăng dầu vẫn là một nhu cầu khơng thể thay thế, tỷ trọng xăng dầu trong tổng nhu cầu năng lượng quốc gia vẫn ở mức 40%, đặc biệt trong lĩnh vực giao thơng vận tải chiếm tới 90%.[17].
Bảng 3.2: Tỷ lệ sử dụng các nguồn năng lượng trên thế giới (%).
(Nguồn: Energy Bulletin Magazin, 2006-2007)[36] Nguồn năng lượng Năm
2000 Năm 2010 Năm 2020
Dầu mỏ 41.3 40.3 39.2
Khí thiên nhiên 22.3 24.1 26.5 Các nhiên liệu rắn 26.1 26.3 25.8 Hydro và năng lượng hạt nhân 10.3 9.3 8.5
Bảng thống kê trên cho ta thấy, mặc dù đã rất cố gắng tìm kiếm các nguồn năng lượng khác thay thế, nhưng trong vịng vài thập kỷ nữa, dầu mỏ vẫn là nguồn nhiên liệu chính cung cấp cho kinh tế thế giới.
Vì thế phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam khơng thể tách rời với định hướng quy hoạch phát triển các nguồn năng lượng khác của quốc gia. Việc xác định tổng thể quy hoạch năng lượng quốc gia phải căn cứ trên những tiêu chí và kết luận khoa học, vừa căn cứ vào thực tế hiện trạng kinh tế đất nước, vừa cĩ tính dự báo nghiêm túc, khách quan, khơng duy ý chí, vừa tận dụng cơ hội hiện tại vừa bảo tồn tài nguyên, mơi trường cho tương lai. Theo những tiêu chí này, cần phải xác định được tỷ lệ những nguồn cung ứng năng lượng cho nền kinh tế quốc dân ngồi dầu khí. Quy hoạch năng lượng quốc gia cần phải tính đến tương
lai phát triển của những nguồn năng lượng khơng phải hĩa thạch như nguyên tử, thuỷ điện, than, sức giĩ…
Một trong những mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam là đảm bảo nguồn cung ứng năng lượng trong tương lai cho đất nước. Về lâu dài, ngồi việc nhập khẩu xăng dầu phục vụ cho thị trường tiêu dùng trong nước, phải tính đến khả năng nhập khẩu dầu thơ, đưa vào lọc hố để cung ứng sản phẩm đầu ra cho các ngành cơng nghiệp khác và tiến tới xuất khẩu. [25].
Để đảm bảo được mục tiêu đĩ, cần phải ưu tiên cho động tạo nguồn cung cấp dầu trong tương lai thơng qua các hoạt động ở phần thượng nguồn như mở rộng phạm vi, hình thức hoạt động thăm dị, khai thác; đầu tư thích đáng vào các hoạt động ở phần hạ nguồn là lọc dầu, hĩa dầu đồng thời phải đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, kho tàng vừa phục vụ cho việc cung ứng xăng dầu cho thị trường vừa đảm bảo yêu cầu dự trữ an tồn năng lượng quốc gia.
Từ những yêu cầu đề ra trên, cần thực hiện những cơng việc sau : 1. Nhà nước cần thành lập hoặc giao nhiệm vụ cho một cơ quan
chuyên trách trong việc quy hoạch, thẩm định những tiềm năng các nguồn tài nguyên năng lượng quốc gia. Nhiệm vụ của cơ quan này là thực hiện tập hợp, nghiên cứu và đề xuất các phương án chiến lược trong việc sử dụng các nguồn năng lượng của quốc gia. Trong các phương án đề ra cần thực hiện cân đối theo tỷ lệ hợp lý các nguồn năng lượng như than đá, thuỷ điện, nắng, giĩ, hạt nhân… dựa trên những đặc điểm của đất nước cĩ tính đến yếu tố thời gian và tiềm năng tài nguyên.
2. Nhanh chĩng và khoa học trong việc thực hiện nghiên cứu các giải pháp, đưa ra kết luận để cấp thẩm quyền quyết định chiến lược thực thi. Trong giai đoạn hiện nay, khi tiềm năng nguồn dầu mỏ của Việt Nam vẫn chưa xác định được chính xác và trữ lượng khơng khả quan thì việc xây dựng chiến lược phát triển nguồn cung cần phải thực thi ráo riết.
3. Mặt khác cần nhanh chĩng nghiên cứu khả năng tìm nguồn năng lượng thay thế trong đĩ, năng lượng hạt nhân cũng là một trọng tâm nên tính đến.
4. Thời hạn để thực hiện cơng việc quy hoạch, thẩm định những tiềm năng các nguồn tài nguyên năng lượng quốc gia nên càng sớm càng tốt. Dự kiến việc xác định tiềm năng các nguồn năng lượng nên hồn tất trước năm 2010, mặc dù việc điều chỉnh quy hoạch theo những số liệu hoặc phát hiện mới cần liên tục bổ xung và điều chỉnh. Từ những số liệu thu thập được sẽ lập ra các phương án phát triển nguồn năng lượng quốc gia. Thời gian thực hiện cũng chỉ nên đến năm 2012. Sau khi cĩ các phương án thì cần khoảng thời gian từ 5 đến 10 năm để thực thi. Cơ quan thực thi việc này nên là Cơ quan đặc trách về Năng lượng Quốc gia. 3.2.2.1.2. Tăng cường đầu tư để tạo nguồn dầu trong tương lai.
Trong những năm gần đây, tình hình khai thác dầu thơ của Việt Nam gặp nhiều khĩ khăn mà nguyên nhân chủ yếu là do trữ lượng ở một số mỏ giảm, điều kiện địa chất ở một số mỏ diễn biến phức tạp, khơng thể tăng được năng suất, sản lượng. Năm 2006, sản lượng dầu thơ khai thác chỉ đạt 17,4 triệu tấn, bằng 96,7% kế hoạch; trong lĩnh vực thăm dị và khai thác trong nước, đã phát hiện 5 giếng dầu mới nhưng trữ lượng khơng cao. Các giếng: TGT-2X : sản lượng 11.000 thùng/ngày; R-15: 850 m3 ngày; ST-3X: sản lượng khí 1,9 tỷ khối/ngày, 2.000 thùng condesat/ngày; PD-4X: sản lượng 6.500 thùng condesat/ngày. Điều này càng khẳng định phải phát triển đầu tư ra nước ngồi nhằm tạo nguồn dầu trong tương lai.
Mục tiêu năm của PETROVIETNAM là tiếp tục đẩy mạnh cơng tác thăm dị tìm kiếm nhằm đạt mức gia tăng trữ lượng 36-40 triệu tấn dầu quy đổi để đạt mức 120-150 triệu tấn cho giai đoạn 2006-2010, khai thác ở nước ngồi đạt 1,1 triệu tấn. Vì thế, trong các hoạt động ở khu vực thượng nguồn, ngồi việc tự chủ động thực hiện các hoạt động thăm dị, khai thác khai thác trong phạm vi chủ quyền quốc gia, cần phải năng động và sáng tạo trong việc xây dựng những hình thức hợp tác quốc tế như : liên doanh liên kết với nước ngồi, thực hiện các hợp đồng phân chia sản phẩm…
Các hình thức liên doanh hợp tác với nước ngồi khơng chỉ thực hiện trong phạm vi địa lý Việt Nam mà cần được đầu một cách hợp lý ra nước ngồi. Chúng ta biết rằng, qua những số liệu thăm dị gần đây, trữ lượng dầu mỏ của Việt Nam khơng phải là vơ tận trong khi nhiều nước nước trên thế giới lại cĩ tiềm năng rất lớn.
Theo tài liệu của OPEC, tổng chi phí thăm dị khai thác, lọc tách dầu tại giàn khoan và chi phí vận chuyển là từ 1,57 USD-3,15 USD/thùng, nhưng việc thăm dị và khai thác là lĩnh vực cĩ nhiều rủi ro nhất với chi phí tốn kém. Số liệu thống kê cho thấy xác suất khoan tìm thấy dầu trong nhiều trường hợp là rất thấp: Mỹ khoảng 13%, Tây Aâu 14%, Canada 27%, Pháp 5%, Việt Nam 41,56%. Ngay cả Arập Saudi, là nước cĩ trữ lượng lớn nhất thế giới nhưng xác suất thành cơng cũng chỉ đạt ở mức 75%. Đặc điểm này địi hỏi PETROVIETNAM phải cĩ năng lực tài chính mạnh và chia sẻ rủi ro trong khâu thăm dị và khai thác, tức là phải cĩ khả năng thực hiện liên doanh liên kết, hợp tác quốc tế, đặc biệt về vốn.
Trong thời gian qua, PETROVIETNAM được sự ủy quyền của Nhà nước, đã cĩ những triển khai theo hướng đi này và đã cĩ những kết quả rất đáng trân trọng. Năm 2006, PV ký 7 hợp đồng theo hình thức phân chia sản phẩm ở 8 lơ, trong đĩ cĩ 3 lơ ở bể trầm tích nước sâu. Ký thoả thuận khung với các nước Venezuela, Cuba, Kazakhstan triển khai các hoạt động thăm dị và khai thác dầu khí tại Việt nam và tại các nước trên. Dự án thăm dị, khai thác dầu khí tại Algeria đang phát triển tốt sau khi phát hiện ra dầu, đã được tăng thêm vốn 208 triệu USD.
Như vậy, Nhà nước đã cĩ những bước đi cần thiết để thực hiện chương trình đầu tư tạo nguồn dầu trong tương lai bằng việc vừa tăng cường thăm dị trong vùng lãnh thổ quốc gia vừa đầu tư ra nước ngồi. Chương trình này cần phải thực hiện liên tục thường xuyên chứ khơng chỉ giới hạn trong một khuơn khổ thời gian nào. Điểm đáng chú ý là chương trình đầu tư ra nước ngồi nên thực hiện càng sớm càng tốt vì đặc điểm của ngành dầu khí thế giới như đã phân tích, nguồn cung ngày càng hiếm, chi phí đầu tư cho thăm dị khai thác ngày càng cao.
Thời gian để thực hiện đầu tư ra nước ngồi nên bắt đầu sớm, cĩ thể ngay từ năm 2008. Bước đầu cĩ thể thực hiện các hoạt động nghiên cứu tiền khả thi, thực hiện các hoạt động tạo khung pháp lý như thực hiện Luật dầu khí (được Nhà nước ban hành trong tháng 6 năm 2008), trao đổi thơng tin và đàm phán sơ bộ với các đối tác thân thiện như Brasil, Venzuela, Malaysia, Nicargoa... Sau đĩ sẽ thực thi đầu tư theo hợp đồng ký kết. Cơ quan thực thi : nên giao cho PETROVIETNAM.
3.2.2.1.3. Quy hoạch phát triển hệ thống dự trữ, đầu mối phân phối xăng dầu quốc gia theo hướng tập trung
Tập trung nguồn lực cho phát triển hệ thống phân phối xăng dầu quốc gia như các cảng, kho và hoạt động vận chuyển phải được coi như là nhiệm vụ trọng tâm của quốc gia.
Mặc dù ngay từ những năm 90 của thế kỷ trước, Chính phủ đã giao cho Bộ Thương mại chủ trì chương trình lập quy hoạch hệ thống cung ứng xăng dầu trong cả nước. Tuy nhiên việc lập quy hoạch này diễn ra trong bối cảnh Việt nam vẫn đang trong thời kỳ trước WTO nên việc triển khai cịn mang tính thụ động, những kết luận vẫn chưa được cơng bố chính thức, trong đĩ, cĩ những thơng số khơng cịn phù hợp với tình hình mới nữa. Việc triển khai xây dựng các trọng điểm cảng, kho, trạm xăng dầu chưa thống nhất và quyết tâm cao nên việc tiến hành xây dựng cơ sở vật chất đã được thực hiện rất chậm, thậm chí cĩ nhiều cơng trình khơng triển khai được vì những vướng mắc khơng đáng cĩ. Một trong những nguyên nhân gây nên tình trạng trên là do nhiều địa phương chưa quan tâm đến việc quy hoạch và quản lý cảng, bến. [2]
Để tập trung nguồn lực cơ sở vật chất và thực hiện quy hoạch phát triển hệ thống phân phối xăng dầu quốc gia như các cảng, kho, Nhà nước nên nhanh chĩng thực hiện các biện pháp sau đây, việc bắt đầu triển khai những biện pháp này khơng nên muộn hơn năm 2010 là năm Việt Nam bắt đầu thực hiện mở cửa thị trường theo cam kết với quốc tế :
1. Chính quyền Trung ương phải thúc đẩy chính quyền địa phương đẩy nhanh tiến độ quy họach hệ thống cảng, bến , kho ….
2. Các doanh nghiệp phải thực hiện tăng vốn tự cĩ để thực hiện các dự án trọng điểm trên cơ sở phát hành cổ phiếu, trái phiếu hoặc những nghiệp vụ tài chính khác.
3. Sử dụng nguồn vốn, kỹ thuật tiên tiến của nước ngồi thơng qua các liên kết, liên doanh với đối tác nước ngồi.
4. Thực hiện đấu thầu đầu tư.
Các nhà đầu tư lớn nước ngồi rất quan tâm đến lĩnh vực cảng biển của Việt Nam. Chỉ tính riêng từ tháng 6 năm 2006 đến tháng 2 năm 2007, đã cĩ 5 cảng biển mới được cấp giấy phép đầu tư xây dựng với
tổng vốn đầu tư lên tới 984 triệu USD. Các tập địan hàng hải lớn trên thế giới như P&O (UAE), SSA Marine (Mỹ), A.P Moller- Mearsk ( Đan Mạch) … đang cĩ những bước đi tích cực và nhanh chĩng nhằm thực hiện các dự án đầu tư, liên doanh xây dựng và khai thác nguồn lợi từ cảng biển Việt Nam trong đĩ cảng dầu khí.
Theo quy hoạch phát triển cảng biển tới năm 2020 đã được Nhà nước phê duyệt, cả nước sẽ xây dựng 119 cảng và điểm cảng, thuộc tám nhĩm cảng biển khác nhau, trong đĩ 9 cảng tổng hợp quốc gia do Bộ Giao thơng vận tải quản lý, 51 cảng chuyên dùng do các Bộ, ngành quản lý, 31 cảng do địa phương quản lý và 28 cảng do các doanh nghiệp quản lý.
Để việc tập trung nguồn lực cơ sở vật chất và thực hiện quy hoạch phát triển hệ thống phân phối xăng dầu quốc gia nhanh chĩng trở thành hiện thực, cần cĩ những điều kiện cơ bản như sau :
1. Nhanh chĩng xây dựng một tập đồn dầu khí quốc gia trên cơ sở sáp nhập các doanh nghiệp nhà nước đang kinh doanh xăng dầu, tiếp theo là xác định các nguồn lực mà tập đồn này nắm giữ. Thời gian để thực hiện cơng việc này càng sớm càng tốt. Cuối năm 2006, Chính phủ đã cĩ quyết định thành lập Tập đồn dầu khí Việt Nam trên cơ sở từ các chức năng nhiệm vụ của PETROVIETNAM. Đây là một bước đi cần thiết trong những phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam.
2. Trên cơ sở vật chất đã cĩ, đối chiếu với chiến lược phát triển ngành dầu khí mà thực hiện quy hoạch hạ tầng cơ sở vật chất như các cảng, kho và hoạt động vận chuyển.
3. Nguồn vốn cho các hoạt động này cĩ thể kêu gọi qua hình thức cổ phần hoặc liên doanh hoặc các hình thức hợp tác khác.
4. Việc thực hiện quản lý hiệu quả các cảng cũng cần cĩ sự cân nhắc thống nhất giữa các Bộ, ngành và địa phương. Hiện tại, quản lý các cảng là thuộc về Bộ Kế hoạch Đầu tư. Tuy nhiên kinh nghiệm và chức năng hoạt động liên quan đến việc sử dụng cảng lại thuộc về Bộ Giao thơng Vận tải. Việc chưa phân định rõ những chức năng nhiệm vụ và trách nhiệm như vậy chỉ làm cho khả năng mang lại hiệu quả thực sự kém đi và gây thiệt hại cho kinh tế quốc gia mà thơi. Nhà nước cần nhanh chĩng phân định lại các chức năng này giữa các Bộ, ngành và địa phương. Thời gian thực hiện nên trước năm 2010.
3.2.2.1.4. Phát triển nhanh ngành cơng nghiệp lọc dầu.
Khi đã cĩ các nhà máy lọc dầu, thị trường xăng dầu trong nước sẽ cĩ một nguồn cung an tồn và ổn định. Do chi phí lọc dầu khoảng từ 1,5 đến 2USD/thùng, bằng khoảng 10-12% giá thành dầu mỏ nên để cĩ hiệu quả, cơng suất nhà máy lọc dầu phải khoảng từ 6,5 triệu tấn/năm trở lên. Nhà máy lọc dầu như Dung Quất cĩ vốn đầu tư khoảng 2,5 tỷ USD; một số nhà máy lọc dầu ở các nước ASEAN cĩ vốn đầu tư đến 3,5 tỷ USD.
Chính phủ đã nhiều lần xác lập lộ trình xây dựng và đưa vào vận hành các nhà máy lọc dầu số1, số 2. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, các lộ trình này đã khơng thực hiện được đúng theo tiến độ. Tháng 9 năm 2006, Chính phủ đã phê chuẩn phương án xây dựng nhà máy lọc dầu số 3 tại địa điểm Long Sơn (tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu). Ngồi ra, cịn cĩ các địa diểm lựa chọn khác như Vũng Rơ â(Phú Yên), Dốc Hàm (Ninh Thuận). Thủ tướng chính phủ đã cho phép triển khai dự án này theo hình thức liên doanh với nước ngồi, 100% vốn nước ngồi hoặc tự đầu tư. Năm 2007, PETRVIETNAM đầu tư khoảng 57.385 tỷ đồng, tăng 45% so với năm 2006 nhằm hồn thành các mục tiêu trong đĩ cĩ việc đưa nhà máy lọc dầu Dung Quất vào vận hành trong đầu năm 2009.
Một trong những biện pháp mà Nhà nước Việt nam đã thực hiện nhằn tạo điều kiện cho Nhà máy Lọc dầu Dung Quất sớm đi vào họat động là việc Bộ Tài chính vừa ban hành thơng tư hướng dẫn việc ưu đãi thuế nhập khẩu và thuế thu nhập doanh nghiệp đối với Nhà máy Lọc dầu Dung Quất. Theo đĩ, Nhà máy Lọc Dầu Dung Quất chỉ phải chịu mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 10% trong thời hạn 15 năm, kể từ khi chính thức họat động sản xuất kinh doanh; được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 4 năm, kể từ khi cĩ thu nhập chịu thuế và được giảm 50% số thuế phải nộp trong 9 năm tiếp theo. PETROVIETNAM phải hạch tĩan riêng thu nhập chịu thuế của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất, để được hưởng ưu đãi thuế.
Đầu tháng 8 năm 2007, Thủ tướng chính phủ đã đồng ý bổ xung