3.2.2. Một số giải pháp phát triển thị trường xăng dầu Việt Nam đến năm
3.2.2.2. Nhĩm giải pháp liên quan đến chính sách phân phối
3.2.2.2.1. Xây dựng quỹ bình ổn giá.
Ý tưởng về việc xây dựng quỹ bình ổn giá khơng mới, vì trước đây đã cĩ nhiều đề xuất liên quan đến việc này. Tuy nhiên, các đề xuất này thường mới dừng ở mức ý tưởng, chưa cĩ giải pháp cụ thể.
Trên phương diện lý thuyết, đây là việc làm cần thiết và nguyên tắc thực thi khá đơn giản là : Quỹ bình ổn giá sẽ được thành lập và xây dựng từ nguồn lợi nhuận thu được từ dầu thơ và lợi nhuận do hoạt động kinh doanh xăng dầu khi thị trường xăng dầu thế giới xuống thấp. Khi thị trường thế giới cĩ biến động tăng giá, các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu cĩ nguy cơ bị lỗ thì xuất từ quỹ này bù lỗ cho các doanh nghiệp, thay vì phải xuất từ ngân sách. Nhưng trên thực tế việc thực thi khá phức tạp và quan điểm giải quyết việc này chưa thống nhất giữa các cơ quan quản lý nhà nước. Lý do là hiện trạng ngành dầu khí Việt Nam hiện nay đang cĩ sự chia cắt giữa thượng nguồn và hạ nguồn. Lợi nhuận thu được từ lĩnh vực thượng nguồn chủ yếu là do bán dầu thơ và tiền thu được nộp vào ngân sách sau khi trừ đi những chi phí hợp lý và dự phịng, tái đầu tư… Trong khi đĩ, kinh phí cho việc nhập khẩu xăng dầu lại lấy từ ngân sách thơng qua việc cấp vốn cho các doanh nghiệp
nhà nước kinh doanh trong lĩnh vực này và thực hiện bù lỗ khi giá thế giới biến động tăng cao. Do cơ chế quản lý hiện nay, rất khĩ cho việc thực hiện thành lập quỹ bình ổn giá vì hoạt động của ngành dầu khí Việt Nam đang bị chia cắt và khơng thể thực thi cân đối lợi nhuận theo phương pháp chuỗi giá trị do cĩ quá nhiều cơ quan chủ quản can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này.
Để thực hiện xây dựng Quỹ bình ổn giá thành cơng :
Trước tiên cần thống nhất về quan điểm tổ chức hoạt động ngành dầu khí Việt Nam. Ngành dầu khí sử dụng tài nguyên quốc gia, tiêu tốn tài nguyên quốc gia nên phải cĩ trách nhiệm đĩng gĩp cho ngân sách quốc gia, trong đĩ cĩ việc khắc phục những thiệt hại do hậu quả khai thác đem lại, khơng thể cho rằng vì nộp ngân sách nhiều mà được địi hỏi quyền lợi cao hơn hẳn các ngành kinh tế khác. Vì thế Nhà nước cần phải thực hiện thu nhiều loại thuế hoặc tăng các mức thuế lên mức hợp lý cĩ thể, lấy đĩ làm nguồn dự trữ chính cho Quỹ.
Thứ hai là, do hoạt động kinh doanh xăng dầu gồm cĩ hai lĩnh vực chính là kinh doanh nhập khẩu và kinh doanh phân phối nội địa, trong khi chưa thể tự cân cân đối nguồn xăng dầu từ hoạt động của các nhà máy lọc dầu trong nước, các hoạt động nhập khẩu phụ thuộc hồn tồn vào giá thế giới thì chính sách nhập khẩu của nhà nước phải rõ ràng, minh bạch, kiên quyết. Phải tách bạch hạch tốn kinh doanh nhập khẩu với kinh doanh phân phối nội địa, từ đĩ mới phân tích được các nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng thực tế của các nguyên nhân đối với giá thị trường trong nước như phần nào là do giá thế giới, phần nào là do yếu kém của doanh nghiệp trong quản lý kinh doanh. Trên cơ sở đĩ đưa ra các tiêu chí cho các doanh nghiệp kinh doanh trong từng lĩnh vực. Các tiêu chí khơng nhất thiết phải cào bằng mà cĩ thể theo quy mơ doanh nghiệp, doanh nghiệp càng lớn thì mức đĩng gĩp càng cao.
Thứ ba là việc xây dựng và điều hành Quỹ bình ổn giá phải trên nguyên tắc cơng khai, dân chủ. Đây khơng phải chiếc bánh để chia phần mà là dự trữ phịng quốc gia chống rủi ro nhất là khi xu hướng giá dầu ngày càng tăng. Do đĩ các doanh nghiệp cần tự giác ý thức việc mình làm giống như hành vi bỏ ống tiết kiệm và chính phủ cần quyết liệt hơn, minh bạch hơn trong vấn đề này.
Thứ tư là việc thực hiện xây dựng Quỹ bình ổn giá khơng nên chỉ coi là nhiệm vụ của ngành xăng dầu mà nên được coi là trách nhiệm và
nghĩa vụ của mọi tổ chức và cá nhân sử dụng loại nguyên liệu quý hiếm này.
Thời gian thực hiện : Với tính chất cấp bách của vấn đề, qua sự phân tích trên cho thấy nếu nhà nước quyết tâm, nếu các cơ quan hữu quan đồng lịng và các doanh nghiệp hiểu rõ vấn đề thì việc tổ chức thực hiện cĩ thể rất nhanh, thậm chí cĩ thể triển khai thực hiện ngay trong năm 2008.
3.2.2.2.2. Nâng cao tính cạnh tranh của thị trường xăng dầu.
• Phát triển hệ thống bán lẻ.
Để thực hiện các cam kết với WTO về việc tự do hố hoạt động phân phối bán lẻ theo lộ trình, cần nhanh chĩng triển khai các hoạt động phát triển hệ thống bán lẻ. Tuy nhiên, để thị trường bán lẻ hoạt động một cách bền vững và hữu hiệu, cần phải thực hiện phát triển hệ thống bán lẻ theo thế chân vạc là doanh nghiệp nhà nước, cơng ty cổ phần, cơng ty thuộc các loại hình sở hữu khác nhằm tránh xu hướng độc quyền trong khâu bán lẻ.
Đặc tính của thị trường bán lẻ là trải rộng khắp các vùng, địa phương, quy mơ hoạt động phân tán và nhỏ lẻ nhưng tổng lượng tiêu thụ lại rất lớn và nhu cầu tiêu thụ diễn ra gần như là 24/24 giờ trong ngày. Đặc tính này chỉ phù hợp với tính chất hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Để phát triển hệ thống phân phối bán lẻ, phải tạo được mơi trường thuận lợi để các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế ngồi quốc doanh phát triển thơng qua nhiều hình thức khác nhau như việc Nhà nước chủ động đầu tư , kêu gọi gĩp vốn hoặc mua cổ phần từ các thành phần kinh tế khác hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh phân phối xăng dầu phù hợp với những chủ trương của Đảng về phát triển kinh tế nhiều thành phần .
• Phát triển hệ thống bán lẻ doanh nghiệp nhà nước.
Các doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ những vị trí then chốt, cĩ vai trị chủ đạo thực hiện sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa, cĩ khả năng chi phối và định hướng việc phát triển đúng đắn của các thành phần kinh tế khác.
Để thực hiện nhiệm vụ này, các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Nhà nước phải tiên tiến về năng suất, chất lượng và hiệu quả, về khả năng tạo ra những sản phẩm và dịch vụ ngày càng tốt hơn cho xã hội. Các doanh nghiệp Nhà nước phải cĩ khả năng tạo ra lợi nhuận lớn, tăng khả năng tích lũy nội bộ để tái đầu tư mở rộng; tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà nước so với thành phần kinh tế khác.
• Phát triển hệ thống bán lẻ doanh nghiệp cổ phần hĩa.
Mục tiêu của cổ phần hĩa doanh nghiệp Nhà nước là nhằm thay đổi cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước trong tồn bộ nền kinh tế xã hội, thay đổi phương thức quản lý, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh cĩ hiệu quả, huy động tiềm năng của tồn xã hội cho đầu tư đổi mới cơng nghệ, phát triển và nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp.
Nhìn chung, hiện nay các doanh nghiệp Nhà nước trong lĩnh vực KDXD đang hoạt động cĩ hiệu quả nhưng để phát triển thị trường xăng dầu bền vững trong giai đoạn mới vẫn rất cần một khối lượng vốn lớn. Thực hiện cổ phần hĩa các doanh nghiệp trong ngành xăng dầu sẽ gĩp phần thúc đẩy tiến trình cổ phần hĩa các doanh nghiệp Nhà nước. Nhưng để thực hiện được cổ phần hĩa các doanh nghiệp trong ngành xăng dầu, cần phải cĩ những thay đổi trong nhận thức từ chính bản thân các cơ quan chủ quản hiện nay là Bộ, Ngành, UBND các tỉnh. Thực tiễn đã cho thấy, nắm cổ phần chi phối khơng phải là một giải pháp hay cho tất cả mọi lĩnh vực. Nắm vốn chi phối khơng phải là cách nắm doanh nghiệp tốt nhất. Nếu cổ phần hĩa mà nhà nước vẫn nắm giữ cổ phần chi phối thì cơ cấu tổ chức, cơ chế họat động cũng khơng cĩ thay đổi gì nhiều so với loại hình doanh nghiệp Nhà nước trước đĩ. Nhà nước cĩ quyền lực và hãy sử dụng quyền lực đĩ thơng qua hình thức điều hành bằng luật.
Nhà nước cĩ thể kiểm sốt các doanh nghiệp trọng yếu mà khơng nhất thiết phải tham gia điều hành trực tiếp thơng qua việc nắm cổ phần chi phối, bằng việc ban hành những đạo luật quy định đặc quyền của nhà nước về định hướng doanh nghiệp trong những tình huống nhạy cảm, đặc biệt, khẩn cấp … Doanh nghiệp hoạt động của theo Luật doanh nghiệp.
• Phát triển hệ thống bán lẻ thuộc các loại hình sở hữu khác.
Trong các cam kết của Nhà nước Việt nam với WTO, cĩ những điều khoản quy định khơng phân biệt đối xử với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khơng phải là thành phần kinh tế nhà nước.
Những thành phần kinh tế này rất đa dạng đã được quy định trong Luật doanh nghiệp được Nhà nước ban hành năm 2006 như doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp TNHH, doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi (liên doanh hay 100%). Việc tạo điều kiện cho các doanh nghiệp loại hình này phát triển vừa là nghĩa vụ, vừa là trách nhiệm của Nhà nước Việt Nam. Sự phát triển của các thành phần kinh tế trên trong lĩnh vực phân phối bán lẻ xăng dầu ở Việt nam vừa cĩ ý nghĩa thúc đẩy tiến trình tự do hố kinh doanh, tăng yếu tố cạnh tranh nhằm cung cấp cho thị trường những sản phẩm và dịch vụ ngày càng tốt hơn.
Tuy nhiên, một điều cần lưu ý khi hoạch định kế hoạch phát triển các loại hình sở hữu khơng phải nhà nước là với một thị trường nhạy cảm như thị trường xăng dầu, nếu khơng cĩ sự điều tiết của Nhà nước thì khả năng thao túng của các tập đồn xuyên quốc gia, các Cartel là rất lớn. Kinh nghiệm của nước Mỹ những năm đầu của thế kỷ 20 trong việc thực hiện những biện pháp nhằm ngăn chặn ảnh hưởng từ việc độc quyền do các tổ chức Cartel Monopoly gây ra rất đáng để chúng ta nghiên cứu. Năm 2004, Nhà nước Việt Nam đã ban hành Luật Cạnh tranh trong đĩ cĩ quy định về chống độc quyền, chống tập trung kinh tế. Đây là những cơ sở pháp lý cần thiết để các cơ quan quản lý chức năng về lĩnh vực xăng dầu nghiên cứu và vận dụng.
3.2.2.2.3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của các DNNN
• Nâng cao ý thức cạnh tranh lành mạnh của doanh nghiệp.
Trong việc xây dựng ý thức cạnh tranh của doanh nghiệp, cần thực hiện những cơng việc là :
1. Thường xuyên phổ biến, quán triệt một cách sâu rộng để người lao động cĩ những nhận thức đúng về tình hình mới; tăng cường giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho người lao động, kiên quyết xử lý những trường hợp vi phạm đạo đức kinh doanh, gây phiền
nhiễu cho khách hàng, gây ảnh hưởng tới uy tín của doanh nghiệp.
2. Trong điều kiện cĩ thể, thực hiện thường xuyên đầu tư và đổi mới thiết bị kỹ thuật, áp dụng các cơng nghệ tiên tiến trong hoạt động quản lý, cấp phát, cân đong đo đếm, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, giảm chi phí trong kinh doanh…
• Xây dựng văn minh thương nghiệp.
Xây dựng văn minh thương nghiệp trong thị trường cạnh tranh là một yêu cầu bắt buộc và thường xuyên của mỗi doanh nghiệp hoạt động trong mơi trường này. Đây là một trong những tiêu chí để bảo đảm cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Trong các biện pháp cụ thể của giải pháp này, chúng ta cần lưu ý đến phương thức, hình thức và nội dung quảng bá cho thương hiệu của doanh nghiệp. Thơng thường, vì lý do lợi nhuận mà cĩ nhiều doanh nghiệp thơng tin cho khách hàng khơng chính xác về doanh nghiệp hoặc sản phẩm của doanh nghiệp. Những thơng tin này cĩ thể làm lợi cho doanh nghiệp trong trước mắt nhưng sẽ gây hậu quả trong lâu dài cho doanh nghiệp. Hình thức thường xuyên phát động và tổ chức thi đua trong doanh nghiệp, khen thưởng xứng đáng tập thể và cá nhân cĩ thành tích cũng là một phương pháp hay nên duy trì trong quá trình xây dựng văn minh thương nghiệp.
• Phát triển hệ thống đại lý của các doanh nghiệp nhà nước.
Một trong những mục tiêu quan trọng chủ yếu trong việc xây dựng thị trường xăng dầu bền vững và ổn định là Nhà nước phải thiết lập được hệ thống phân phối xăng dầu bền vững mà nịng cốt là duy trì và phát triển bền vững hệ thống đại lý của các doanh nghiệp Nhà nước.
Những biện pháp là :
Đổi mới nhận thức về vai trị quan trọng của Đại lý trong hoạt động kinh doanh phân phối xăng dầu là một yêu cầu cấp bách cĩ tính thực tiễn.
Khi nĩi đến hoạt động kinh doanh phân phối xăng dầu, khơng thể khơng nhắc đến vai trị rất quan trọng của hệ thống Đại lý. Dù tên gọi và quy mơ khác nhau: tổng đại lý, đại lý, cửa hàng bán lẻ… nhưng với vai trị trung gian của mình, các đại lý đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng, khách quan trong sự phát triển của thị trường xăng dầu. Giữ vững và phát triển hệ thống đại lý phải là nhiệm vụ trọng tâm và xuyên suốt của các doanh nghiệp kinh doanh phân phối xăng dầu.
2. Chính sách đối với đại lý.
Yêu cầu của giải pháp này là làm sao cung cấp những dịch vụ tốt nhất cho đại lý, hỗ trợ thiết thực cho đại lý trong việc phát triển thị trường.
Chính sách của DNNN kinh doanh xăng dầu đối với đại lý luơn luơn cần được bổ xung, điều chỉnh khi các yếu tố mơi trường thay đổi (xu thế thị trường hố hoạt động với đặc trưng là cạnh tranh gay gắt) theo hướng ngày càng tạo nên những điều kiện thuận lợi cho đại lý, tạo nên sự gắn kết, liên minh bền vững giữa doanh nghiệp và đại lý. Về phía các đại lý, muốn phát triển và thành cơng, ngịai yếu tố năng lực bản thân thì họ phụ thuộc rất nhiều vào chính sách của doanh nghiệp, rất cần sự hỗ trợ của doanh nghiệp. Nĩi một cách khác là : chính sách ứng xử đối với đại lý của doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng tạo ra sự bền vững trong mối quan hệ với các đại lý.
Xây dựng chính sách về đại lý trên cơ sở phải cĩ chiến lược lâu dài, cĩ sách lược phù hợp với từng giai đoạn, và cĩ đối tượng đại lý cụ thể. Thực hiện phân khúc thị trường, qua đĩ chọn ra các đại lý cĩ uy tín, tiềm năng để thực hiện đầu tư cĩ trọng điểm. Tăng cường chức năng hỗ trợ tài chính cho các đại lý, tham gia các họat động đầu tư tài chính cho các đại lý, tham gia gĩp vốn sở hữu của các đại lý… Trên quan điểm coi đại lý là bạn đồng hành cĩ chung một mục đích, xây dựng niềm tin về “một mái nhà chung”, hỗ trợ nhau trong hoạt động kinh doanh phân phối xăng dầu, thực hiện bình đẳng trong phân chia quyền lợi và trách
nhiệm, cùng xây dựng chiến lược phát triển nhằm vừa thoả mãn nhu cầu hiện tại, vừa bảo đảm ổn định trong tương lai.
Các biện pháp cần làm là :
1. Xây dựng chính sách đại lý phù hợp với tình hình mới của thị trường.
2. Tổ chức thường xuyên, định kỳ các Hội nghị, hội thảo khách hàng đại lý để trao đổi thơng tin, nắm được tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu của đại lý, tiếp thu và cĩ phản hồi các ý kiến đĩng gĩp của đại lý.
3. Thơng qua đĩ, cùng với các đại lý xây dựng kế hoạch phát triển kinh doanh, trong đĩ xác định rõ những trách nhiệm và quyền lợi của Đại lý và những hỗ trợ của Cơng ty cho đại lý. Sự hỗ trợ này cần thiết thực và phù hợp với quy mơ mà kế hoạch đề ra.
4. Lựa chọn những đại lý cĩ uy tín và tiềm năng, ưu tiên hỗ trợ cho