Hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động sáp nhập và mua lại ngân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 79 - 80)

hàng

- Rà sốt lại các quy định về M&A để cĩ sự thống nhất với nhau về mặt thuật ngữ và nội dung, đẩy nhanh quá trình soạn thảo các văn bản pháp luật liên quan đến hoạt động sáp nhập và mua lại doanh nghiệp nĩi chung và ngân hàng nĩi riêng

- Việc xác định thị phần của các ngân hàng khơng dựa vào thu nhập mà cần dùng các tiêu chí khác như tỉ trọng huy động vốn, tỉ trọng dư nợ trong tồn ngành, mạng lưới hoạt động….

- Ban hành các quy định hiện nay chưa được đề cập như việc sáp nhập giữa một ngân hàng Việt Nam và một TCTD phi ngân hàng, các quy định về việc ngân hàng Việt Nam niêm yết ở nước ngồi

- Các vấn đề về mặt nội dung của thương vụ M&A cần phải được quy định đầy đủ hơn nữa như định giá doanh nghiệp, chuyển đổi tài sản, các vấn đề tài chính, cổ phần, cổ phiếu, người lao động, thuế, phí... Cần tránh tình trạng khi các ngân hàng đã cĩ chủ trương sáp nhập nhưng cơ chế chính sách, hệ thống văn

bản pháp lý khơng rõ ràng làm cho các ngân hàng gặp khĩ khăn khi sáp nhập và mất cơ hội thực hiện

- Để thực hiện các giao dịch sáp nhập và mua lại ngân hàng trong điều kiện mới, Nhà nước phải xây dựng quy trình để tạo cơ chế kiểm sốt, xử lý đổ vỡ một cách bài bản theo nguyên tắc thị trường, phù hợp với thơng lệ quốc tế, đồng thời xác định cơ quan làm đầu mối, phân chia nhiệm vụ, sự phối hợp giữa các ban ngành (Bộ Tài chính, NHNN, Ủy ban giám sát tài chính quốc gia, Cục quản lý cạnh tranh, Ủy ban chứng khốn, Bảo hiểm tiền gởi...). Đối với cơ quan đầu mối tiếp nhận xử lý cần được trao những chức năng, quyền hạn cần thiết và đủ mạnh để cĩ thể giải quyết vấn đề, nhất là khi xảy ra khủng hoảng hệ thống, cơ quan đầu mối cĩ thể là tổ chức bảo hiểm tiền gởi như mơ hình ở các nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sáp nhập và mua lại ngân hàng thương mại tại việt nam (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)