Giò đêm 27 tháng 5 năm 1966, trên đường về đơr vị, Lịch cùng sáu đồng chí lọt vào vịng vây của địch

Một phần của tài liệu Những người con anh hùng của miền Nam: Phần 1 (Trang 28 - 31)

- Tiểu đội trưởng dân quân hồi kháng chiến 10 năm mà không hạ được con diều hâu này thì tồi lắm!

12 giò đêm 27 tháng 5 năm 1966, trên đường về đơr vị, Lịch cùng sáu đồng chí lọt vào vịng vây của địch

vị, Lịch cùng sáu đồng chí lọt vào vịng vây của địch Địch nã súng cốì vào chỗ anh em ta, các đồng chí đều bị lạc, còn Lịch bị thương gãy cả hai chân, toàn thân nhức nhối. Lịch phải dùng hai cánh tay bám đất trườn lên, kéo lê theo đơi chân giập nát, bị về một hướng khác để tránh đạn. Bọn địch cứ bắn cầm chừng, có cả pháo sáng, và chúng nằm lại đó để chờ sáng lục sốt. Trưịn đi trong cơn đau nhức, mệt, khát, qua nhiều đám gai, Lịcb vẫn cơ" sức giữ chặt hai trái lựu đạn cịn lại.

Suốt đêm đó, Lịch nằm dưới hầm tránh bom đạr trong nhà đồng bào, giữa vòng vây của địch, v ế t thương

cũ chưa lành, giờ lại bị thương nặng hơn, máu ra nhiều. Lịch đã kiệt sức lắm rồi. Nằm một mình trong căn nhà hiu quạnh, chung quanh là địch, mặc cho cơn đau nhức giày vò cơ thể mỗi phút một tăng, tinh thân, trí óc cua người chiến sĩ Qn giải phóng vừa trịn 18 tuổi ấy vẫn minh mẫn. Lịch nhớ lại những điều tâm niệm và săp xếp công việc sáng mai phải làm.

Khoảng 7 giờ sáng 28 tháng 5 năm 1966, bọn lính địch đi xem đường xong, liền dẫn bọn sĩ quan xuống xem. Lúc đó má Bảy và chị Hai (dâu của má Bảy) vê nhà làm ăn, vừa về đến nhà thì bọn giặc cũng theo gân tới nơi. Lịch từ dưới hầm bò lên, nấp sau cánh cửa, tay lăm lăm lựu đạn. Thấy má Bảy và chị Hai vừa về đến, mà địch cũng đã gần tới, Lịch nói: "Má và chị Hai đi mau lên, địch đã đên nơi rồi, đê tơi đánh nó". Má Bay thấy hai chân Lịch bị gãy nát, mình đây máu me, má thương Lịch quá, chần chừ chưa chịu đi. Má nói: ' Con ơi! Địch đến kia rồi, con tránh vào trong đi, chân căng con bị gãy cả rồi, còn đánh sao được". Địch chi còn cách nhà độ 30 mét, Lịch nói một lần nữa: "Con đánh được, con còn hai tay, má đi mau đi". Má Bảy đi ra khoảng mười mét thì địch đã đên sân nhà, má vân còn gân, Lịch chưa dám ném lựu đạn, sợ nổ trúng má. Lịch kéo cánh cửa che cho khuất mình, đợi má Bay đi xa một chút. Bọn địch thấy vũng máu khô trước sân, tập trung lại coi, má Bảy đi được khoảng 10 mét nữa. Lịch thây má đi xa, liền dùng hai cùi tay trườn người lên tung hai quả lựu đạn trưốc thềm nhà, cách mình sáu mét. Hai tiếng nổ vang dội, mười tên địch ngã rạp chêt ngay tại chỗ, Lịch cũng té xỉu và hy sinh.

Sau trận này, đồng bào địa phương rất thương tiếc người chiến sĩ trẻ anh hùng, đã bị thương gãy cả hai chân mà còn chờ địch đên để giết thêm chúng rồi mới hy sinh.

Đồng chí Nguyễn Văn Lịch, một chiến sĩ vừa trịn một tuổi qn, một đồn viên thanh niên nhân dân cách mạng vừa đúng 18 tuổi, trong cuộc đòi chiến đấu của mình đã cùng đơn vị đánh nhiều trận, diệt hàng trăm tên Mỹ, ngụy và chư hầu, đã hy sinh anh dũng theo đúng lời hứa chiên đấu của mình: "Sơng thì làm cách mạng đến cùng, nếu cần thì phải hy sinh cho thật xứng đáng!".

Đồng chí Nguyễn Văn Lịch được truy nhận là đảng viên Đảng nhân dân cách mạng Việt Nam và Bộ chỉ huy quân khu truy tặng danh hiệu vẻ vang "Dũng sĩ diệt Mỹ" và Hn chương Chiến cơng giải phóng hạng Nhất.

ĐỘI DU KÍCH C À TUM

Giới thiệu chiêh cơng oanh liệt của 19 chiến s ĩ du kích diệt gần 200 tên M ỹ thuộc lữ đoàn dù 173, ngày 3 tháng 3 năm 1967 ở phía bắc Cà Tum, tỉnh Tây Nừìh trong cuộc càn lớn Gian-xơn Xi-ty

Đúng 11 giờ trưa, quả mìn lệnh nổ từ trong rừng sâu hai tổ du kích thọẽ qua trảng tranh, chặn đầu một đơn' vị lính dù Mỹ, và trận ác chiến diễn ra tức khắc. Trước đó một phút, Trung và Mười vẫn nằm im lặng sau quả mìn, nhìn ra con đường xe bò chạy ngang qua trảng. Tiếng máy bay trực thăng rè rè buồn ngủ. Trung ghếch khẩu các-bin, ngắm nghía bạn mình. Trung đa tốt nghiệp đại học, anh tự nguyện rời bỏ đô thành, lên rừng theo cách mạng. Anh được học thêm nhiều bài mới khơng có trong tủ sách nhà trường. Thầy giáo hằng ngày là bà con nông dân và các chiến sĩ du kích trong trại sản xuất này.

Một phần của tài liệu Những người con anh hùng của miền Nam: Phần 1 (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)