chông theo kiểu mày bày, làm bị thương nặng 3 thằng, cả bọn còn lại chạy ráo về quận.
T ừ rẳ i n h iề u lo a i ch ơ n g , m ìn đ ến n h ữ n g "người g iâ " d iê t đ ịch
Được bà con, cơ bác khun khích giúp đỡ góp ý, chỉ bảo thêm, tôi vừa đi phổ biến, vừa rút kinh nghiệm làm thêm nhiều loại chông mới. Đến nay, tôi đã chê được 33 loại chông và hơn mười loại đạp lôi, cạm bẫy. Các kiêu chông tôi chê ra rất dễ, bà con ai ai cũng làm được, khơng tơn kém gì mấy. Mỗi loại chơng, mỗi loại cạm bây gây một kiểu thương vong cho quân giặc. Nếu sụp hầm chơng "lá sách" thì ba, bơn lớp chơng ghim'từ bụng tới chân; bưốc chân trái đạp phải chơng, chân phải nhón tới
cũng vướng chơng. Đó là chông dày rải khăp nơi, có lúc ghìm chân cả trung đội địch. Bọn chúng hai chân đêu mắc chơng thì chỉ có ngồi mà lết. Thằng địch nào cẩn thận đi dị từng bước thì đạp phải "chơng bánh ú", có ba cạnh cắm ba chông, ghim qua giày thọc mạnh lên khỏi mu bàn chân. Nếu không đạp "chông bánh ú' thi chung sụp hầm chơng có nắp tự động dưới hầm có năm, sáu chông dài ghim cả người. Cái nắp tự động vẫn ở tư thê thăng bằng cho tên khác đi tới nhào xuống. Hầm chông loại này, nếu làm lớn có thể ghim hai, ba tên địch. "Chơng gióng" thì mũi ở dưới sâu ghim chân địch, bôn mũi, bốn bên lụi vào lưng. Thường giặc chỉ có chết đứng ngay tại chỗ. Mỗi địa hình, mơi miêng đât, một cai cau, một con mương, bất kỳ chỗ nào bà con ta đêu có bo tri kiểu hầm chơng thích hợp để giêt giặc.
Được bà con, cô bác giúp đô cho tiền mua sắm dụng cụ tôi làm được nhiều kiêu vũ khí thơ sơ mọt lue giet được nhiều giặc. Nếu môi kiêu hâm chông là mọt kieu diệt địch, thì loại "hình nhân" (người giả) là kiểu địch "chết tổng hợp". Một toán địch vào làng, nếu chúng đạp phải một cái nút tự động đã gài sẵn, thì lập tức một người giả ngồi bật dậy, miệng thôi tu huýt te te, tay ban súng tay ném lựu đạn vào quân giặc. Bọn dich đang đi, nghe thổi còi báo động đã rối, mà bị súng bắn, lựu đạn nổ thì chỉ có hoảng loạn, thương vong. Thăng nào còn sống sỢ chạy tán loạn thì sụp hầm chơng, vưổng đạp lôi, cũng chết.
Tôi cịn làm một loại "hình nhân" khác. Con ngươi giả" có thể vận động chạy đến đánh giáp lá cà với địch. Nếu bọn chúng đạp phải nút tự động đã gài săn, thì lập
tức "con người giả" bật đứng dậy, vừa thổi tu huýt te te, vừa nhanh chóng chạy vút tối phía địch, hai tay câm hai cái phảng chém, xả lia lịa xuống đầu, xuống vai bọn địch. Cai kieu "hình nhân" này, bọn địch ở cần Thơ khiếp sợ lắm.
Cho đến bây giò, bọn địch nghe được ở ấp nào, xã nào có bố trí "hình nhân" là chúng khơng dám vào, cứ đứng bắn vu vơ, giội pháo, thả bom rồi rút. Nhưng bà con, cơ bác có chịu để cho chúng đủng yên ngoài đồng đâu. Dần dần, hầm chông, cạm bẫy cũng "bò" ra ruộng. Bọn địch ở ngoài đồng cũng sập hầm chơng, q giị, gãy cẳng, chúng đến phá lúa, thì đứt tay bể mặt.
Được tận mắt nhìn thấy chơng giết giặc, tơi sưóng lịng hả dạ. Nhớ lại những năm đen tối, bọn chúng đã giết biết bao đồng chí, đồng bào ta. Bọn tàn ác,^ gian ta phải đền tội. Tính từ năm 1963 đến nay, tại tỉnh Cân Thơ, có khoảng chừng 5.000 tên địch bị thương vong V Ị
chông và đạp loi. Riêng trong đông xuân 1966 - 1967 đã có 258 tên địch bị thương vong vì vũ khí thơ sơ. Từ cuối năm 1965 đến nay, quân giặc bắn phá ác liệt hơn, nhưng nhân dân tỉnh tôi vẫn quyết bám đất giữ làng.
Bà con, cô bác ra đồng tu sửa và làm thêm hâm chông, cạm bẫy mối để "đón tiếp" quân Mỹ kéo xng vùng "Tây Đơ" giàu có này. Hiện tại, nhân dân tỉnh tôi đã chuẩn bị sẵn các loại hầm chơng, phóng lựu, hỏa loi công... để diệt cả xe cơ giới địch. Dù cho bọn Mỹ có kéo xuống vùng’này đơng đến mấy, nhất định nhân dân tỉnh tôi cũng sẽ dành cho chúng số phận như bọn tay sai của chúng.
Tô chức, h u ấ n lu y ệ n c h ỉ h u y đ oà n q u â n o n g c h iê h đ ấu
Các anh lãnh đạo ỏ tỉnh có khun bảo tơi tìm thêm loại vũ khí thơ sơ nào khác kết hợp vói hầm chơng, cạm bây giêt được nhiều giặc hơn. Nghe nói ong vị vẽ cũng đánh được giặc, tơi rất thích. Đồng bào mách nơi nào có tổ ong là tơi tìm tới. Thấy bà con bắt ong ẩu, phá đuổi ong đi, tôi tiêc lắm, xin bà con đừng phá. Tơi theo rình, tìm cách bắt ong đem về nuôi. Lúc đầu chưa biết cách băt, tôi bị ong đôt sưng cả người, sôt liền hai, ba ngày. Cô bác hỏi tại sao bịnh, tơi nói dối là bị sốt rét. Nếu nói thiệt bị ong đơt thì cơ bác sẽ rầy la và không cho đi lấy ong nữa. Dần dần tìm được cách bắt ong, mang cả tổ về. Bây giờ nhìn kiểu ong bay, bay thẳng hay bay chữ chi là tơi có thể biêt được tổ nó ở xa hay ở gần. Tôi theo hướng ong bay mà bắt được tổ.
Bắt được ong đã khó, ni nó cịn khó hơn. Đêm ong về, để tổ không đúng hướng, ong sẽ không ở. Để ong ở chỗ nóng quá, ong cũng bỏ tổ bay đi. Ong không chịu ở chỗ khô, những chỗ ẩm ướt q nó cũng khơng chịu ở. Một con kiến vàng bò vào, đái một tí là cả ngàn con ong bay vù đi mất.
Hằng ngày tơi chăm sóc ong, xoay dời tổ cho thích hợp. Tơi theo dõi từng loại ong, tìm xem mỗi loại thích cái gì để cung ứng cho chúng nó. Lúc đầu tơi tìm gỗ mục về cho nó ăn. Nhưng sau cơ bác bảo cho ăn đồ thúi thì ong mới tốt. Tôi theo dõi, thấy ong ăn thúi thì càng chóng lốn và càng hăng. Tôi phân biệt được nhiều loại ong. Loại ong chiến đấu chuyên đi đánh, lúc nào nó cũng nhìn thẳng, râu, chân ở tư thế lao tới. Loại ong
phòng ngự, chuyên bò xung quanh to COI chưng kien sâu thằn lằn và các con vật khác bò đến phá tổ. Ngồi ra cịn có ong tiếp tế, vận tải chuyên đi tìm thức ăn, loại ong kiến trúc suốt ngày lo xây tô. Co loại chuyên lo quạt gió vào trong tổ, đó là loại ong điều hịa khơng khí. Loại ong phịng khơng thường bay trên cao chuẩn bị đánh trả diều hâu, bìm bịp và các con vật khác từ trên cao xuống phá tô. Tôi nghiên cứu biên ca 5 loại ong nay thành ra ong chiên đấu, có thê mới có nhiêu lực lượng đánh giặc; cơ bác cịn giúp tơi tìm cách chiết một tổ ong lớn thành nhiều tổ nhỏ, rồi ni nó lớn dần. Để tổ ong lớn quá, mang đi đánh lưu động sẽ kềnh càng, khó bơ trí bố trí khơng được nhiều nơi. Riêng tôi đã băt nuôi và xé tổ lớn ra nuôi được chừng hơn 100 tổ nhỏ. Cô bác nhiều nơi cũng học cách ni ong vị vẽ đê đanh giạc. Co ấp trước đây ni có năm tổ, bây giờ có tới 39 tơ, mơi tơ có chừng 8 trăm, 1 ngàn con. Một đội quân đông như vậy mà xông ra đánh thì thăng đích chi co vưt sung chạy dài.
Tôi làm hình nộm có mặc áo quần lính địch đem tối trước tổ ong chọc tức, đê ong bay ra đánh. Dan dan toi tập ong đánh từ gần đến xa. Đến nay ong có thể đánh các loại lính địch khi có lệnh.
Có lần tơi tìm được một tổ ong lớn trong đám xương rồng ỏ một nơi thuộc vùng Long Mã, tôi đến tập cho cả tổ đánh địch. Sau đó, tơi mang thêm hai tổ nữa tạo thành ba mũi bao vây phục kích chi khu Long Mỹ.
Hôm mùng 7 tháng 12 năm 1966 bọn địch từ chi khu Long Mỹ kéo ra hòng cướp phá, lấy đồ sắm tết của
đồng bào. Ban đầu bọn địch đi vào, lọt qua khỏi vịng ong phục kích. Chúng tưởng khơng có ai kháng cự, cứ tha hồ ào vào nhà đồng bào lấy bánh, dưa hấu, bẻ dừa, bắt gà,... Lấy xong bọn chúng kéo ra tụ tập chờ trực thăng tới chở vể. Tôi đợi cho địch đến thiệt gần, đánh cho chúng một cú bất ngờ, ong của tôi cũng vậy. Tơi bơ" trí và nghi trang sao cho ong có thể nhìn thấy giặc, chớ giặc khơng tài nào nhìn thấy ong. Hơn 30 thằng giặc mặc áo rằn ri, mặt mày đỏ gay như con gà trống. Thằng thì cầm súng, tay xách gà, xách bị đồ ăn vừa mới cướp được. Thằng thì phanh ngực, nghiêng ngả như say rượu. Chúng lọt gọn vào trận địa ong của tôi. Tôi phát lệnh cho 3 tổ ong cùng một lúc. c ả ngàn con bay ào ra đánh vào mặt quân, địch tới tấp. Bọn chúng thấy vậy, xô đạp lẫn nhau, vứt súng, quăng đồ đạc vừa mới cướp được tháo chạy. Đứa phủi bên này, đứa vượt bên kia. Thằng vừa chạy, vừa vò đầu, thằng lom khom dụi mắt. Cả bọn la hét như điên. Lúc này, chúng chạy mất phương hưống, chạy tán loạn sa vào bãi chơng bơ" trí sẵn ở hai bên đường chết thêm một sô" nữa. Trận này hơn 20 tên địch bị thương nặng vì ong và hầm chơng.
Lần khác, thằng quận trưởng quận Kể Sách dẫn quân đi bộ. Quân địch cứ theo đường hùng hục đi vào. Qua khỏi nghĩa địa ở đầu bìa ấp chúng gặp một em bé. Tên quận trưởng bắt em bé trèo dừa hái cho nó ăn. Em bé không chịu leo với lý do "sợ té gãy tay". Thằng quận trưởng véo tai, đá đít em, dọa giết em. Em bé tức lắm. Bọn giặc bắt em dẫn đường cho chúng đi vô ấp. Em bé đi trước, đi ngang qua chỗ tổ ong của xã bơ" trí sẵn, em ném một cục đất vào tổ ong. Ong được lệnh xuất kích ào
ào xông ra đánh. Trận này có 4 thằng bị thương nặng. Thằng quận trưởng sưng mặt, húp mắt, mình mây nơi cục, nổi hòn. Dọc đường trở về quận, bọn địch khơng dám nhìn đồng bào. Cơ bác thấy tên quận trương áo quần xộc xệch, mặt mày sưng húp to như cái đĩa, ai cũng hả lòng hả dạ.
Ong vị vẽ khơng chỉ đánh địch đi càn mà còn đánh địch ngay khi chúng ở trong đồn, trong hậu cứ. Đôn xẻo Lá nằm sát mé sông. Bọn địch thường hay ra băt ghe, cướp đồ đac của đồng bào. Cơ bác bảo tơi tìm cách nào đánh chúng nó. Tơi làm bè có căm cờ, ơ dưới có đê một tổ ong. Tôi thả bè trơi, nước xốy đưa bè dạt gân vô bơ. Bọn trên đồn trông thây, liền cho lính chèo xng ra lấy. Ba tên địch bơi xuồng ra. Chúng vừa chạm phai bè, ong bung ra đánh ngay. Ba thằng bị đánh nhức nhôi, tối tăm mặt mũi, phải nhảy xuông sông lặn trốn. Bọn địch đứng trên bờ thấy ong bay ra đánh liền chạy vào đồn. Chúng la hét rủ nhau giăng mùng và chui vào giường ngồi. Đồng bào đi chợ về, chèo xuông ngang qua đồn thấy vậy, cười một bữa no bụng.
Bà con thường dùng ong vò vẽ kết hợp với chông bẫy để giết giặc. Có lần ở ấp 7, xã Thuận Hưng, bọn giặc huy động khoảng 4, 5 ngàn tên đi càn có xe lội nước yểm trợ. Bà con dùng một lúc nhiều tô ong bao vây chặn đánh. Cả ngàn tên giặc tháo chạy, bỏ hăn cuộc càn. Đồng bào cịn dùng ong khơng chế hàng mấy cây sô đường trên lộ Đông Dương. Riêng tôi dùng ong đánh càn hơn 10 trận, đánh trên đường giao thông 4 lần, nhiều lần đánh địch đi phá cờ, phá mộ. Ngồi ra tơi cịn đem ong đánh đồn, tập kích, phục kích địch ngay sát
đồn bót. Tính chung trong 2 năm qua, ong vị vẽ của tơi đánh bị thương khoảng 300 tên địch.
S a n sà n g h y s in h , q u y ế t g ỡ h ế t b o m đ ịch
Vào khoảng năm 1965, địch rải bom bươm bướrr xuống vùng Năm Căn, ấp 4, xã Lương Tâm; ấp 7, xã Vĩnh Viễn. Trong sân nhà, ngoài vườn, ngoài ruộng bom nằm ngổn ngang. Có trái bất thình lình nổ làm bị thương một vài người. Bà con cô bác sợ bom nổ chết, bc nhà, bỏ ruộng đi nơi khác ở. Nghe tin đó, tơi lập tức tớ: tận nơi xem xét. Tới nơi tôi thấy bà con người chạj ngược, người chạy xuôi kéo đi lánh nạn. Thằng địcl: thâm độc dùng bom bươm bướm để dồn dân.
Tôi đi xem, thấy trái nằm nghiêng, trái nằm ngửa trông kỳ quái lắm. Tơi nói với mình: "Nếu khơng lạj bom thì đồng bào bỏ ruộng, nương đang vụ cày cấy" Một trái bom rơi nằm giữa ruộng là bà con bỏ hẳn đán ruộng đó. Cơ bác nhốt trâu bò suốt ngày trong chuồng không ai dám dắt chúng đi ăn. Tôi tự nghĩ: "Lấy đượ< bom thì có mấy cái lợi: một là, làm cho nhân dân yên ổr trỏ về nhà làm ăn. Hai là, chống được âm mưu dồn dâr của địch. Ba là, mình rút được kinh nghiệm phổ biếr cho đồng bào các nơi khác chuẩn bị đốỉ phó nếu chúnị cịn thả loại bom này. Bốn là, lấy được bom, ta sẽ có vậi
liệu làm thêm vũ khí mới giết chúng. Cịn hại thì chỉ ci
một cái là mình có thể hy sinh nhưng hy sinh cho cácl mạng thì khơng thành vấn đề".
Tơi xin được một cái đuôi của trái bom đã nổ, đem v< nghiên cứu mấy ngày đêm quên ăn, quên ngủ, tôi mầ] mị mãi vẫn chưa tìm được cách gỡ bom. Các đồng ch
lãnh đạo địa phương cũng cùng tơi suy nghĩ tìm cách gơ bom. Các đồng chí đưa cho tơi xem tờ báo nói về sự nguy hiểm của bom bươm bướm. Tôi mới biet đọc biet viết, đọc mãi mới xong bài báo. Xem xong tôi càng rôi trong đầu. Tôi hỏi các anh quân giới tỉnh, nhờ các anh giúp đỡ. Các anh khuyên nên phá chứ đừng gỡ, nguy hiểm. Riêng tơi thì tơi quyết tâm gỡ cho bằng được dù có hy sinh. Ba hôm sau, tôi trốn các anh đi lấy bom. Tôi đến nơi lúc 3 giờ chiều, rà kỹ lại, thấy kỳ quá. Có trái có râu có trái có cánh. Trái thì năm ngưa, trai năm nghiêng cắm đầu xuông đất. Trái treo trên cay, canh đi xếp rời với thân bom, thiệt khó hiểu quá.
Tối đó tôi trở về suy nghĩ mãi, suốt đêm không ngủ. Nhớ lại những ngày đầu tiên tôi đi phô bien kinh nghiệm làm vũ khí thơ sơ. Những ngày lặn lội từ ấp này sang ấp khác dưối tầm máy bay, đại bac đích, toi cũng khơng hề lui bước. Lúc ấy dụng cụ thieu thon, trong tay chỉ có một cái ê-tô, một cái đục, một cay cưa, dao búa, thế mà tôi vẫn làm được nhiều thứ. Có khi đạp lôi nổ bất ngị, tơi st chết. Có lần địch bỏ bom xuống ấp Vĩnh Viên, mội trái bom rơi xuong giưa đường, xung quanh nhà đồng bào dày khít. Bà con trong ấp SỢ bom nổ, bỏ nhà, bỏ ruộng đi nơi khac ơ. Toi tới lấy, bà con sợ nổ chêt không cho, rày la tôi. Tôi nhơ người đào giúp, không ai dám cùng tôi đào. Tôi hạ cho mình một mệnh lệnh là lấy cho được bom lên. Tôi đào sâu xuống một mét, băt đâu bom ngóc len. Co ngươi thấy đầu bom nhô lên bỏ chạy xa ca trăm thươc. Toi noi bà con cú yên tâm. Tôi rưa sạch bom, lay kim hoa ra, còn hột nổ thụt sâu vào trong. Tôi thò tay vạn khong
được, dùng kìm, đục cũng khơng lấy được. Tơi lấy đinh trịn đục nhè nhẹ, xoay dần hột nổ ra. Suốt một buổi, tôi lấy được trái bom 500kg ấy một cách an toàn.
Nhớ lại lân ây những nét mặt rạng rỡ tươi vui của bà con cơ bác trong ấp khi nhìn thấy tơi gỡ được bom an tồn, lịng tơi có cái gì vui vui, nó động viên tơi thêm quyết tâm gỡ cho được bom bươm bưóm. Tơi cho rằng bom sẽ không bao giờ tự động nổ, nêu không có cái gì