Bây giờ còn lại thằng Mười Nhỏ đây và trên kia là thằng Chín Hai đứa sơng chết gì nó cũng ở đây với bà

Một phần của tài liệu Những người con anh hùng của miền Nam: Phần 1 (Trang 46 - 51)

con. Bác thương mấy cháu lắm. Bác và bà con ở đây quyết bảo vệ và nuôi nấng các cháu đến cùng.

Tơi nhìn mọi người, rồi đưa măt nhìn khu nhà trơng trải...

Những hạt giông cách mạng đã nảy mầm trên đât xã T.. Trải qua nhiều năm tháng đấu tranh gian khô, những mầm cây cách mạng đã lớn lên và phát tnên thành rừng, rừng người cách mạng.

Báo QĐND ngày 23-7-1967

ĐOÀN VĂN CHIA - KỸ sư v ũ KHÍ THƠ so

Chuyện k ể về Anh hùng Đoàn Văn Chia

Theo Thơng tấn xã Giải phóng M ỗ t trăm n g ư ờ i th à n h h à n g tră m d u k íc h

Hịa bình lập lại, tơi trở về nhà làm ăn. ít lâu sau địch trỏ lại chiếm đóng tỉnh cần Thơ. Quận Phụng Hiệp chúng tôi lại bị quân giặc giày xéo.

Bọn địch vào ấp bắt bớ, bắn giết, bắt những người tham gia kháng chiến cũ đem đi thủ tiêu. Trong ấp, trong xã, bọn chỉ điểm, thám báo nổi lên như đỉa. Ngồi nhìn quân giặc tàn sát, phá hoại thơn ấp, lịng tôi đau như bị dao cắt. Tơi đi tìm các anh cùng về làm ăn với tôi hỏi ý kiến. Tôi đề nghị các anh cho tổ chức đánh giặc. Các anh không cho và bảo rằng: "Bây giờ chưa phải lúc".

Bọn giặc đưa ra luật 10/59 và càng hung hăng bắt, giết dữ hơn. Tôi phải trốn ra sống ở ngoài ruộng, ở các bờ kinh rạch, mò cua, bắt cá để ăn. Thấy tơi sơng một mình, anh em cho tôi một cây súng "côn 12" đã hỏng. Tơi mầy mị mấy ngày, tìm được khúc sắt, đục giũa làm được cơ bẩm. Súng bắn được, cầm khẩu súng trong tay,

tơi cứ nhìn nó mãi, người tơi nóng ran lên, tơi thấy khẩu súng cũng ấm lên, thân thiết quá chừng.

Đêm đêm nằm ngoài đồng hoang trên bờ kinh rạch tôi nhớ lại lời anh em nói: "Bị khủng bơ' gắt gao, bị áp bức, bị chém giết, nhất định rồi đây cũng có ngày nhân dân ta đứng lên diệt bọn chúng". Ý ấy cứ xốy trong óc tơi mãi. Tơi tự nói với mình: "Bây giờ phải chuẩn bị lực lượng để đến ngày đó ta có vũ khí đánh chúng". Tơi bắt đầu làm chơng, cạm bẫy, đạp lơi...

ít lâu sau, anh em tìm tơi, báo cho biêt đã "đên lúc rồi". Cách mạng đã cho phép ta dùng vũ trang kết hợp vỏi đấu tranh chính trị đánh giặc. Bấy lâu chị đợi, trơng ngày, trơng đêm mong sao cho chóng đên ngày vùng lên. Bây giờ đã đến, tôi sướng quá. Người tôi như nhẹ bỗng lên. Tơi cảm thấy mình đi như là bay. Bao nhiêu chông, cạm bẫy, đạp lơi tơi giấu ngồi ruộng, tôi đem về nạp cho anh em.

Các anh thấy có vũ khí mừng lắm. Các anh bảo tôi đã làm được thì đi khắp tỉnh phổ biến kinh nghiệm cho bà con và cùng bà con trong tỉnh gây dựng một mạng lưới nhân dân du kích chiến tranh. Tơi chèo xuồng đi từ ấp này sang â'p khác, phổ biên kinh nghiệm và làm mâu cho đồng bào xem. Nhiều nơi bà con hưởng ứng nhiệt liệt, nhưng cũng có một vài người phản đơi. Bà con nói: "Bây giờ phải có bộ đội lớn về mới đánh được chúng, chớ vài ba cây chơng tre thì làm ăn gì được. Thằng địch có pháo, có máy bay, có xe tăng, chơng tre, đạp lơi, phóng lựu của ta bây giờ khơng cịn tác dụng nữa". Tôi nghĩ, quan niệm như thế khơng đúng, du kích phải bao vây, 4

ghìm chân địch để bộ đội đến đánh tiêu diệt chúng, vả lại ta là du kích thì phải bám đất giữ làng đánh giặc. Tơi nói với bà coií: "Lúc này địch cịn mạnh, trong ấp một du kích chắc chống lại chúng có nhiều khó khăn. Ta phải có nhiều tiểu đội, trung đội. Một đồng chí lãnh đạo một trung đội du kích rất khó, nhưng một đồng chí làm 100 hầm chơng, cạm bẫy thì dễ và tức khắc ta có thêm 100 du kích mới, lực lượng ta sẽ tăng lên nhanh chóng. Ta làm chơng, cạm bẫy bao vây được giặc, giết được chúng mà không tôn kém gì. Chơng đánh giặc rất hăng, giặc đến nó đánh, đánh đến khi giặc thua chạy mới thôi, chớ chông không đầu hàng giặc, không bao giờ bỏ chạy". Bà con dần dần hiểu ra và nhất trí phát động phong trào thi đua, làm vũ khí thơ sơ giết giặc, c ả ấp, cả xã, cả quận, đâu đâu bà con cũng làm chông giết giặc.

Tôi đi thấy nhiều gương rất cảm động. Một số người nhà

nghèo, ban ngày phải đi làm thuê kiếm ăn, chiều tơi về ngồi vót chơng đến tận đêm khuya. Việc làm này đâu chỉ có một người, một ngày mà cả hàng bao nhiêu người, làm hàng tháng tròi. Bà con quyết đóng góp cơng sức cùng nhau đánh giặc. Ớ một ấp nọ có anh ú t, nhà thiếu tre không lấy gì vót chơng, mà mua tre thì khơng có tiền. Nhà anh có 2 cây đủng đỉnh (cây móc) cao lớn do anh chị ni dưỡng chăm sóc chục năm nay, chặt đủng đỉnh cũng được nhưng tiếc quá. Cuối cùng, hai vợ chồng nhất trí là hai người cùng đi làm mướn một thời gian, lấy tiền mua tre vót chơng, làm cạm bẫy. Nhiều nơi như xã Đông Phước, vùng kinh 17, Ngã Sáu, đường Bà Chùa... đâu đâu cũng có hầm chơng, cạm bẫy. Một phong trào làm chông giêt giặc dâng cao lên khắp nơi. 4

Nhiều xã, bà con dùng chông bao vây đồn bôt địch. Bọn địch ở đồn cầu Dừa, cách Đơng Bình 3 cây sô' thường kéo vào ấp lùng sục đánh phá. Chúng đi nghênh ngang coi trời đất khơng ra gì. Bà con liền quyêt định trừng trị chúng. Tôi bàn với bà con, cô bác đem chông ra bao vây bốt, chặn chân chúng lại. Thế là chẳng bao lâu hầm chông, cạm bẫy xuất hiện dần dần quanh bôt giặc. Bọn địch đi lùng sục khơng có thằng nào trở về còn nguyên vẹn. Địch sợ quá, hàng tháng tròi chỉ ở trong đồn bắn vu vơ, không dám đi lùng sục nữa. Bao vây được đồn giặc, bà con, cô bác trong ấp mừng lắm. Tin chiến thắng cứ loang dần đi, cổ vũ phong trào dùng vũ khí thơ sơ giết giặc.

Có lần tơi chèo xuồng vừa tới bên, các má chạy đên báo với tôi:

Một phần của tài liệu Những người con anh hùng của miền Nam: Phần 1 (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)