Khi các doanh nghiệp ứng dụng kiểm soát chất lượng toàn diện, họ cần nghĩ ra những chỉ tiêu đo lường để làm động cơ thút đẩy và đánh giá mục tiêu kiểm sốt chất lượng tồn diện của doanh nghiệp.
Các cơng cụ đo lường chi phí truyền thống của kế tốn như phân tích biến động chi phí nhân cơng, chi phí ngun liệu và chi phí sản xuất chung … sẽ không thúc đẩy và đánh giá các nổ lực của công ty hướng về mục tiêu chất lượng:
Hệ thống kế tốn chi phí truyền thống sẽ thúc đẩy các nhà quản lý sản xuất tăng sản lượng sản xuất ra để phân bổ chi phí sản xuất chung mà chưa chú ý đến chất lượng, và bằng cách ấy tránh được những sự thay đổi khơng có lợi trong chi phí sản xuất chung.
Các công cụ đo lường hiệu suất như tỷ lệ thời gian hoạt động thực tế của máy móc và nhân cơng khơng hướng đến vấn đề chất lượng. Vì sự đo lường này sẽ khuyến khích giữ cơng nhân và máy móc ln làm việc nhưng thực tế lại ít quan tâm đến thời gian sản xuất ra sản phẩm.
Biến động giá đầu vào cũng cản trở mục tiêu của kiểm sốt chất lượng tồn diện, vì giá giảm có thể ảnh hưởng đến chất lượng nguyên vật liệu sản xuất. Nhiều nhà quản lý mua hàng sẽ chuyển đến mua nguyên vật liệu đầu vào của những nhà cung cấp có chất lượng thấp hơn nhằm đạt được kết quả thuận lợi trong việc đo lường, đánh giá sự thây đổi trong giá mua nguyên vật liệu của họ.
Một điểm yếu nữa của hệ thống kế toán chi phí định mức là được thiết lập cho mục đích lập báo cáo tài chính – là ước tính mức hao hụt cho phép đối với các sản phẩm hư hỏng và được phân bổ vào các sản phẩm tốt khác. Các nhà quản trị
theo kiểm soát chất lượng tồn diện khơng muốn phân bổ ngân sách cho chi phí sản phẩm hỏng. Vì vậy họ u cầu phải hạch tốn chính xác chi phí cho những sản phẩm hỏng và 100% chi phí cho sản phẩm tốt, qua đó khuyến khích nhà quản lý sản xuất, kỷ sư, công nhân nổ lực giảm những sản phẩm hỏng và kém chất lượng.
Qua đó, các nhà nghiên cứu ủng hộ lý thiết kiểm sốt chất lượng tồn diện đã đưa ra một số công cụ đánh giá chất lượng phù hợp hơn: