- Ghi chú: ghi nhận cách giải quyết của nhà cungcấp khi có sự cố xảy ra.
1. Chi phí phịng ngừa sai hỏng sản phẩm (C1)
sai hỏng sản phẩm (C1) 2. Chi phí cho sự kiểm soát sản phẩm (C2) 3. Chi phí những sai hỏng bên trong (C3) 4. Chi phí cho những sai hỏng bên ngồi (C4) Cộng chi phí bảo đảm
chất lượng (CQ)
3.2.2.2. Tỷ trọng các loại chi phí trong tổng chi phí bảo đảm chất
lượng:
Việc tính tốn và phân tích tỷ trọng các loại chi phí trong tổng chi phí bảo đảm chất lượng sẽ cho ta thấy việc phân bổ các chi phí về bảo đảm chất lượng trong số bốn loại chi phí bảo đảm chất lượng. Qua đó đánh giá được việc phân bổ này có hợp lý với chiến lược kiểm soát chất lượng tại doanh nghiệp hay chưa?
- Tỷ trọng chi phí phịng ngừa sai hỏng sản phẩm (D1): cho biết trong 100
đồng chi phí bảo đảm chất lượng phát sinh trong kỳ thì doanh nghiệp đã chi tiêu cho chi phí phịng ngừa sai hỏng sản phẩm là D1 đồng.
C1
D1 =
C x 100%
- Tỷ trọng chi phí cho sự kiểm soát sản phẩm (D2): cho biết trong 100
đồng chi phí bảo đảm chất lượng phát sinh trong kỳ thì doanh nghiệp đã chi tiêu cho chi phí cho sự kiểm sốt sản phẩm là D2 đồng.
C2
D2 =
C x 100%
- Tỷ trọng chi phí cho những sai hỏng bên trong (D3): cho biết trong 100
đồng chi phí bảo đảm chất lượng phát sinh trong kỳ thì doanh nghiệp đã chi tiêu chi phí cho những sai hỏng bên trong là D3 đồng.
C3
D3 =
C x 100%
- Tỷ trọng chi phí cho những sai hỏng bên ngoài (D4): cho biết trong 100
đồng chi phí bảo đảm chất lượng phát sinh trong kỳ thì doanh nghiệp đã chi tiêu chi phí cho những sai hỏng bên ngoài là D4 đồng.
C4
D4 =
C x 100%
Kế toán quản trị phải tổng hợp, tính tốn và theo dõi chỉ tiêu này qua các thời kỳ (qúi, năm) theo bảng 3.9, để thấy được sự biến động của từng loại chi phí trong tổng chi phí bảo đảm chất lượng qua các năm.
Bảng 3.9: Bảng theo dõi tỷ trọng các loại chi phí bảo đảm chất lượng trong tổng chi phí bảo đảm chất lượng qua các Năm…….
Thời gian Chí tiêu
Năm X1 Năm X2 Năm X3 Năm X4 Năm X5
1/ Tỷ trọng chi phí phịng ngừa sai hỏng sản phẩm (D1)