- Ghi chú: ghi nhận cách giải quyết của nhà cungcấp khi có sự cố xảy ra.
622 Chi phí nhân công
622.1 Chi phí nhân cơng cho nghiên cứu, thiết kế mẫu 622.2 Chi phí nhân cơng cho sự đánh giá chất lượng
622 Chi phí nhân cơng nhân cơng trực tiếp
622.3 Chi phí nhân cơng cho những sự cố trong sản xuất 627.0 Chi phí sản xuất chung cho hoạt động bình thường 627.0 Chi phí sản xuất chung cho hoạt động bình thường 627.1 Chi phí sản xuất chung bộ phận nghiên cứu, thiết kế mẫu 627.2 Chi phí sản xuất chung của bộ phận kiểm tra, đánh giá
chất lượng trong quá trình sản xuất.
627 Chi phí sản
xuất chung
627.3 Chi phí sản xuất chung phân bổ cho những sự cố trong sản xuất. xuất. 641 Chi phí bán hàng 6411 Chi phí nhân viên bán hàng
6411.0 Chi phí nhân viên bán hàng
6411.0 Chi phí bao bì cho bán hàng lần đầu 6412 Chi phí vật 6412 Chi phí vật
liệu bao bì
6411.4 Chi phí vật liệu, bao bì cho việc giao lại hàng cho khách hàng hàng
6413.0 Chi phí vận chuyển giao hàng lần đầu 6413 Chi phí vận 6413 Chi phí vận
chuyển
6413.4 Chi phí vận chuyển được xem là chi phí chất lượng 6418.0 Chi phí bán hàng bằng tiền khác cho hàng bán lần đầu 6418.0 Chi phí bán hàng bằng tiền khác cho hàng bán lần đầu 6418 Chi phí bằng
tiền khác
6418.4 Chi phí bán hàng bằng tiền khác được xem là chi phí chất lượng lượng
Ngồi ra, chi phí bảo đảm chất lượng cịn phát sinh tại một số tài khoản khác như:
Tài khoản 154: có phản ánh Giá trị th ngồi gia cơng khi có sự cố ngừng
sản xuất;
Tài khoản 531 và 632: có phản ánh giá trị hàng bán bị trả lại do không đảm
bảo chất lượng;
Tài khoản 532: phản ánh giá trị giảm giá cho khách hàng do hàng không đạt
chất lượng, giao hàng không đúng thời hạn;
Tài khoản 642: có phản ánh chi phí cho nhân viên kiểm phẩm phí khách hàng.
Thơng qua số liệu phát sinh tại các tài khoản này, kế toán quản trị sẽ thu thập và tổng hợp số liệu đối chiếu với kế tốn tài chính.
Ngồi ra, để thực hiện được kiểm sốt chất lượng tồn diện, doanh nghiệp cần chú trọng đến vấn đề phát triển nhân lực tại doanh nghiệp. Doanh Nghiệp phải đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ tay nghề, trình độ văn hóa cho cơng nhân sản xuất. Cần gửi những cơng nhân có trình độ tay nghề yếu đến những trường đào tạo để đào tạo lại. Kết hợp với trường đào tạo nghề giày dép, nghề may hoặc những doanh nghiệp cùng ngành tổ chức thi nâng bậc tay nghề theo định kỳ. Bên cạnh tay nghề, doanh nghiệp cần khuyến khích và tạo điều kiện để cơng nhân có thể học bổ túc để nâng cao trình độ văn hóa. Có vậy họ mới hiểu được lợi ích của họ gắn với lợi ích của doanh nghiệp.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở lý luận ở chương 1 và mơ tả tình hình thực tế của các doanh nghiệp sản xuất giày dép Tp.HCM ở chương 2. Chương 3 đã đưa ra những vận dụng các phương pháp để kiểm sốt chất lượng tồn diện tại các doanh nghiệp, đưa ra một số chỉ tiêu nhằm đánh giá tiến trình thực hiện kiểm sốt chất lượng tồn diện. Bên cạnh đó, cũng xây dựng mối quan hệ giữa kế tốn tài chính và kế tốn quản trị nhằm thực hiện mục đích kiểm sốt chi phí chất lượng; thống kê, tổng hợp, đánh giá chi phí chất lượng một cách chính xác và kịp thời, giúp cho nhà quản trị có cái nhìn chính xác về vấn đề kiểm soát chất lượng doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Như vậy, khi Việt Nam tham gia vào các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên thế giới thì các doanh nghiệp Việt Nam đều bị cạnh tranh quyết liệt, đặc biệt là những ngành truyền thống của Việt Nam như: giày da, may mặc…Để đứng vững trên thương trường, bên cạnh việc đầu tư đổi mới trang thiết bị hiện đại, doanh nghiệp sản xuất giày dép ở TP.HCM cần đạt được sự kiểm soát chất lượng một cách toàn điện để nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm. Trong tình hình và khả năng tại các doanh nghiệp, việc ứng dụng kế toán quản trị vào việc kiểm sốt chất lượng tồn diện tại các doanh nghiệp sản xuất giày dép ở TP.HCM là giải pháp có thể thực hiện được.
Trong chương một luận văn này đã trình bày vai trị của kế tốn quản trị trong kiểm sốt chất lượng tồn diện tại công ty. Nêu lên các quan điểm tiếp cận vấn đề kiểm soát chất lượng hiện nay, cũng như những phương pháp dùng để đánh giá việc kiểm soát chất lượng toàn diện tại doanh nghiệp.
Dự trên cơ sở lý luận này, trong chương hai luận văn này đã đánh giá đúng thực trạng vấn đề chất lượng và kiểm soát chất lượng tại các doanh nghiệp sản xuất giày dép ở TP.HCM. Qua phân tích kiểm sốt chất lượng đã vạch ra những điểm yếu và những nguyên nhân, từ đó hướng nhà quản trị đến việc thực hiện kiểm sốt chất lượng tồn diện.
Trong chương ba luận văn này đã vận dụng các phương pháp để xây dựng nên hệ thống các báo cáo, các chỉ tiêu đánh giá, hệ thống chứng từ, tài khoản để phục vụ cho cơng tác kiểm sốt chất lượng toàn diện tại doanh nghiệp. Đồng thời, cũng đã xây dựng mối quan hệ giữa kế tốn tài chính và kế toán quản trị trong doanh nghiệp để thực hiện mục tiêu kiểm sốt chất lượng tồn diện.
Mặc dù tác giả đã cố gắng nhưng với thời gian và khả năng nghiên cứu có hạn, luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu xót. Kính mong Thầy, Cơ cùng các bạn đóng góp ý kiến và chỉ dẫn để luận văn được hoàn thiện và phong phú hơn.