¾ Giá th tàu Aframax:
Có nhiều thơng tin tổng hợp về mức giá thuê tàu trần và thuê tàu định hạn cho thị trường tàu dầu, trong đó có tàu Aframax. Theo ý kiến đánh giá dự báo tình hình chung trên thị trường năm 2007 có chiều hướng thấp hơn năm 2006 chút ít do có sự tăng thêm một số tàu đóng mới tham gia thị trường vận tải, khiến chênh lệch cung – cầu đã giảm đi. Điều đó khiến mức giá thuê các loại tàu đều có xu hướng chung là giảm. Tuy nhiên đến 2009 – 2010 thì nhu cầu vận tải có vẻ lớn hơn khả năng đáp ứng do tiếp tục có thêm nhiều tàu bị thanh thải khiến thị trường thuê tàu trở nên sôi động hơn và giá thuê tăng dự báo sẽ trở lại và đạt mức cao hơn giá thuê năm 2006.
66
¾ Về mức giá và thời hạn thuê trần tàu Aframax cụ thể hiện nay trên thị trường được Capital Shipbrokers LTd tổng hợp tháng 3/2007 như sau:
Bảng 2.16. Mức giá thuê trần tàu Aframax
Tàu đóng mới thuê trần 20 năm
(chờ 3 – 4 năm )
Tàu mới mua lại thuê trần 20 năm
(thuê ngay)
Tàu 5 tuổi (thuê 15 năm)
Tàu 10 tuổi (Thuê trần 10 năm)
18.286 USD/ngày 21.135 USD/ngày 18.688 USD/ngày 14.988 USD/ngày
Nguồn Capital Ship-brokers LTd tháng 3/2007
Mức giá thuê tàu trần chủ yếu được tính trên cơ sở chi phí vốn đầu tư và lợi nhuận của chủ đầu tư mà chưa phản ánh hiệu quả khai thác và quản lý con tàu.
¾ Về mức giá thuê định hạn (đã tính thêm chi phí quản lý) một số tàu Aframax cỡ 105.000 – 110.000 DWT cụ thể được tổng hợp đầu năm 2007:
Bảng 2.17. Mức giá thuê định hạn tàu Aframax
Tàu Năm
đóng Người thuê Thời gian giao tàu Thời hạn thuê (USD/ngày) Giá thuê
Alinissos 2004 Shell 1/03/2007 3 năm 27.000
Cido Shipping 2007 Teekay 1/04/2007 12 tháng 30.000
Maersk Pointer 2001 Teekay 1/04/2007 5 năm 25.000
Nguồn: Capital Ship-brokers LTd tháng 3/2007
Đồng thời tham khảo tổng hợp mức giá thuê định hạn tàu dầu thời hạn 3 năm trung bình trong 4 năm 2003 - 2006 của Clarkson đăng trên Shipping Intelligence số cuối năm 2006 cho thấy mức giá thuê định hạn tàu Aframax mới trong giai đoạn 2005 - 2006 (là giai đoạn giá thuê tàu dầu trên thị trường đã bắt đầu thay đổi theo chiều hướng tăng) khoảng 28.500 USD/ngày.
Với mục tiêu đầu tư chở hàng cho Tcty là dài hạn nên trong q trình tính tốn hiệu quả kinh tế cho việc đầu tư, nên lấy mức giá thuê định hạn 3 năm trung bình theo dự báo của McQuilling cho giai đoạn 2007 – 2011 là 35.833 USD/ngày và giai đoạn 2005 – 2006 là 28.500 USD/ngày của Clarkson như sau:
¾ Chi phí khai thác và quản lý được xác định dựa vào các dữ kiện chính sau: Thời gian khai thác:
Chọn tuyến chính là Trung Đơng -Việt Nam vì Tcty có bạn hàng đang giao dịch mua bán hàng là Kuwait. Dựa vào thiết kế máy tàu, khoảng cách Kuwait – Việt Nam, thời gian nhận hàng và thời gian trả hàng, dự tính tổng thời gian trung bình là
38ngày/chuyến khép kín. Để đảm bảo an tồn Tcty chọn: 38ngày/chuyến,
9chuyến/năm (350ngày/năm) để làm cơ sở tính tốn. Lượng hàng chở trung bình mỗi chuyến:
Để thuận lợi cho tính tốn chọn năng suất chở hàng bằng 83% dung tích thiết kế cỡ tàu có sức chứa trung bình (120.000 m3), tương đương 105.000 m3/chuyến = 87.500 tấn dầu DO = 650.000 thùng/chuyến.
Đơn giá nhiên liệu trung bình:
Do tàu hoạt động trên tuyến Trung đông - Việt nam nên dự án lấy đơn giá nhiên liệu ở khu vực Trung Đơng để tính, do giá dầu thô hiện nay biến động do đó ta lấy mức giá trung bình cụ thể giá FO là 320 USD/tấn và giá DO là 613 USD/tấn. Mức giá này cũng phù hợp với đánh giá của McQuilling trong bảng dưới đây, đăng trong tạp chí Tanker Market Outlook 2007 - 2011 (số tháng 1/2007), theo đó mức giá dầu FO năm 2007 khoảng 318 USD/tấn.
Bảng 2.18. Đơn giá nhiên liệu chạy máy giai đoạn 2001 – 2007.
Nguồn worldscale Associaton, McQuilling
68
Chi phí th cơng ty nước ngồi (Thomeship ManagementCo.Ltd)
quản lý kỹ thuật và thuyền viên: 170.000 USD/năm
Chi phí quản lý của Tcty: 250.000 USD/năm
Lương, các chi phí khác: 840.000 USD/năm.
Chi phí sửa chữa nhỏ và bảo dưỡng (phụ thuộc tuổi tàu):
- Năm tàu 1 tuổi: được bảo hành.
- Năm thứ 2-3 : 150.000 USD/năm.
- Năm thứ 4-5 : 200.000 USD/năm.
- Năm tàu 6-9 : 250.000 USD/năm.
- Năm tàu 10-15: 300.000 USD/năm.
- Năm tàu 16-25: 350.000 USD/năm.
Chi phí hàng sửa chữa lớn (phụ thuộc tuổi tàu):
- Lên đà lần thứ 1 (tàu 2,5 tuổi) : 400.000 USD. - Lên đà lần thứ 2 (tàu 5 tuổi) : 800.000 USD. - Lần lên đà thứ 3 (tàu 7,5 tuổi) : 1.000.000 USD. - Lần lên đà lần 4 (tàu 10 tuổi) : 1.250.000 USD. - Lần lên đà lần 5 (tàu 12,5 tuổi): 1.500.000 USD. - Lần lên đà lần 6 (tàu 15 tuổi) : 1.500.000 USD. - Lần lên đà lần 7 (tàu 17,5 tuổi) : 1.500.000 USD. - Lần lên đà lần 8 (tàu 20 tuổi) : 1.250.000 USD. - Lên đà lần 9 (tàu 22,5 tuổi) : 1.000.000USD.
Chi phí dầu bơi trơn làm tròn: 170.000 USD/năm. - Cho máy chính hoạt động 1 năm là 16.250 USD x 9 chuyến
(trung bình trong 1 năm) (xem phụ lục): 146.250 USD/năm. - Cho các máy phụ (xem phụ lục): 21.500 USD/năm
Chi phí bảo hiểm tàu: bảo hiểm thân tàu và bảo hiểm P&I
- Tàu từ 0 - 5 tuổi: bảo hiểm thân tàu ở mức 0,8% x giá trị tàu đóng mới: 0,8% x 70.000.000 USD) = 560.000 USD/năm. - Tàu 5 - 10 tuổi: giá trị trung bình 60.000.000 USD, nên bảo hiểm là:
1,05% x 60.000.000 USD = 630.000 USD/năm. - Tàu 10 - 20 tuổi: giá trị trung bình là 40.000.000 USD/năm, nên bảo hiểm:1,05% x 40.000.000 USD = 420.000 USD/năm. - Tàu trên 20 tuổi: giá trị trung bình là 15.000.000 USD, nên bảo
hiểm:1,05% x 15.000.000 = 158.000 USD/năm. - Mức phí Bảo hiểm P&I được tính theo tấn đăng ký (GRT) của tàu
được như sau: 4,4 USD/GRT x 60.000 GRT = 264.000 USD/năm. Tổng cộng phí bảo hiểm trung bình hàng năm của các phương án như sau: - tàu từ 0 - 5 tuổi: 560.000 + 264.000 = 824.000 USD/năm - tàu 5 - 10 tuổi: 630.000 + 264.000 = 894.000 USD/năm - tàu 11 - 20 tuổi: 420.000 + 264.000 = 684.000 USD/năm - tàu trên 20 tuổi: 158.000 + 264.000 = 422.000 USD/năm
Chi phí nhiên liệu:
- Nhiên liệu FO tiêu thụ cho máy chính (18.000 HP) :
52 tấn/ngày x 320 USD/tấn x 38 ngày/chuyến 435.000 USD/chuyến. - Nhiên liệu tiêu thụ cho máy phát điện: 510.000 USD/năm.
Chi phí nhiên liệu các máy phụ hoạt động là 67.500USD/chuyến.
Chi phí phục vụ tàu hoạt động tại 2 đầu bến (cảng phí, hoa tiêu, lai dắt, đại lý và các dịch vụ khác) khoảng 70.000 USD/chuyến - Chi phí tại đầu cảng Việt Nam 20.000 USD/chuyến - Chi phí tại cảng Trung Đông 50.000 USD/chuyến
Các chi phí khác (nước ngọt phục vụ chạy nồi hơi, vệ sinh, mơi trường, an tồn và nhiều chi phí vặt khác): 30.000 USD/chuyến
¾Sau khi khai thác đến hết đời dự án con tàu sẽ được thanh lý bán dưới dạng
cắt phá. Do giá trị con tàu bán cắt phá lớn nên dự án xác định đây là một trong các dữ liệu đầu vào khi tính tốn hiệu quả đầu tư. Giá trị con tàu khi cắt phá được tính dựa trên tự trọng của con tàu và đơn giá mua cắt phá, như sau:
70
trong đó: LTD là tấn tự trọng của con tàu. Với tàu chở dầu trọng tải 100.000 DWT thường có LTD = 20.000 tấn.
Theo tổng hợp đầu năm 2007 của Capital Sh ipbrokers Ltd thì giá cắt phá tàu dầu đã lên mức trung bình 435 USD/tấn. Nên tạm lấy mức giá cắt phá tàu dầu tương đương giá đầu năm 2007 để làm mức trung bình cho tính tốn. Như vậy giá trị con tàu sau khi bán cắt phá là: 20.000 tấn x 435 USD/tấn = 8.7000.000 USD
Tổng hợp các chi phí quản lý và khai thác tàu Aframax theo đơn vị năm hoặc chuyến vận tải, làm cơ sở đầu vào tính tốn hiệu quả kinh tế khi đầu tư phát triển đội tàu, được tổng hợp trong bảng dưới đây. Các số liệu này được làm tròn để tiện cho tính tốn.
Bảng 2.19. Bảng tổng hợp đơn giá chi phí quản lý và khai thác tàu Aframax
Tt Nội dung USD/năm USD/chuyến.
I. Chi phí quản lý kỹ thuật và thuyền viên
1. Quản lý thuyền viên 840.000
2. Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng theo tuổi tàu
3. Sửa chữa lớn theo tuổi tàu
4. Dầu bôi trơn 170.000
5. Bảo hiểm: Thân tàu và P&I theo tuổi tàu
6. Quản lý phí của cơng ty 250.000
II. Chi phí khai thác
1. Nhiên liệu máy chính 435.000
2. Máy phát điện 510.000
3. Nhiên liệu các máy phụ 67.500
4. Chi phí cảng dỡ hàng Việt Nam 20.000
5. Chi phí cảng xếp hàng Trung Đơng 50.000
6. Các chi phí khác 30.000
Để xác định các chỉ tiêu kinh tế dựa trên cơ sở phân tích từng chi phí cụ thể khi khai thác tàu Aframax, ta lập bảng tính dưới đây.
Các cơng thức tính sử dụng trong bảng được tổng hợp như sau:
Bảng 2.20.Công thức tính các chỉ số kinh tế quản lý và khai thác Stt
Năm dự án Đơn vị Cơng thức tính 1 Chi phí quản lý g/∑số ngày tàu
a Chi phí quản lý TV USD/năm Theo số liệu tại bảng 2.19
b Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng USD/năm Theo số liệu tại bảng 2.19
c Lên đà, sửa chữa lớn USD/năm Theo số liệu tại bảng 2.19 d Bảo hiểm thân tàu và P&I USD/năm Theo số liệu tại bảng 2.19
e. Dầu bôi trơn các loại USD/năm Theo số liệu tại bảng 2.19
f Quản lý phí của cơng ty USD/năm Theo số liệu tại bảng 2.19
g Cộng chi phí quản lý USD 1a + 1 b + 1c + 1d + 1e + 1f 2 Năng suất vận tải/ năm thùng 650.000 x (ngày năm t/38)
3 Chi phí vốn
a Giá tàu USD Tại thời điểm mua
b Khấu hao cơ bản (15 năm ) USD Giá tàu / số năm khấu hao
c Lãi vay ngân hàng USD/năm Vốn vay và vốn tự có x 8.0%
d Cộng chi phí vốn USD 3a + 3 b + 3c
4 Tổng vốn và quản lý phí USD Chi phí quản lý + chi phívốn 5 Đơn giá thuê tàu định hạn USD/ngày Theo mức trung bình 32.000
6 Doanh thu USD/năm Ngày năm t * (5)
7 Lãi trước thuế USD/năm (6) - (4)
8 Thuế DN (28%) USD/năm (7) * 28%
9 Lãi ròng USD/năm (7) - (8)
10 Giá trị đầu tư và thanh lý USD 75 triệu USD (năm 1) và 8,7 triệu USD (năm cuối).
72
Kết quả tính ( xem phụ lục ) cho thấy:
- Chi phí quản lý tàu trung bình: 8.549 USD/ngày.
- Chi phí vốn trung bình: 14.676 USD/ngày.
- Chi phí vốn và quản lý: 23.225 USD/ngày.
- Tỷ suất nội hoàn (IRR): 11,15 %
- Thời gian hoàn vốn: 14,3 năm
- Giá trị NPV (sau 25 năm): 13.180.902 USD. - Giá trị thu hồi (NPV + giá bán cắt sắt vụn): 21.880.902 USD. Trên cơ sở bảng tính và kết quả tổng hợp trên, đối chiếu với một số chỉ tiêu kinh tế quản lý, khai thác tàu Aframax do McQuilling đưa ra có thể rút ra một số kết luận như sau:
2.10.1. Chi phí quản lý và khai thác
Trong bảng tổng hợp chi phí quản lý tàu dầu do McQuilling đưa ra trong tạp chí Tanker Market Outlook 2007 - 2011, số tháng 1/2007. Theo đó tàu Aframax có chi phí trung bình 7.500 USD/ngày (bao gồm cả chi phí sửa chữa lớn) và tổng mức phí quản lý hàng năm là 2.372.500 USD, trong khi đó kết quả tính chi phí quản lý tàu của Tcty là 8.549 USD/ngày và tổng phí quản lý trung bình năm khoảng gần 3 triệu USD.
Lý do là Tcty đã tăng một số chi phí hàng năm theo tỷ lệ trượt giá; chi phí 2 đầu bến của McQuilling là 87.500 USD/chuyến, trong khi của công ty là 90.000 USD/chuyến; chi phí bảo hiểm đưa ra phù hợp với bản chào và cách tính của cơng ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO), trong thực tế các công ty quản lý thường cân nhắc và mua với mức bảo hiểm thấp để đạt hiệu quả quản lý.
Kết quả xác định chi phí quản lý trung bình ngày và tổng chi phí quản lý trung bình hàng năm của Tcty là phù hợp với nhu cầu đảm bảo duy trì tình trạng kỹ thuật của con tàu trong thời gian dài. Điều đó đảm bảo cho dự án có hiệu quả và khả năng cạnh tranh trên thị trường, khi đưa tàu tham gia thị trường vận tải.
Mặc dù tỷ suất nội hoàn khi khai thác tàu là 11,15% thấp hơn của McQuilling nhưng cao hơn lãi vay. Với IRR = 10,63% > 8.0%, do đó Tcty hồn tồn có khả năng trả vốn cùng lãi vay và có hiệu quả. Lý do IRR thấp hơn so với McQuilling do lãi vay dự án tính ở mức 8%/năm trong khi MacQuilling chỉ tính 6%/năm.
2.10.3. Thời gian hồn vốn
Thời gian hoàn vốn khi đầu tư tàu Aframax là 14,3 năm sớm hơn so với thời gian dự kiến 15 năm. Điều đó cho thấy việc đầu tư tàu có tính khả thi.
2.10.4. So sánh chi phí vốn với giá cho thuê tàu trần
Cơng ty mua lại tàu đóng mới với vốn phí trung bình là 14.676 USD/ngày và cho th tàu trần với mức phí 21.135 USD/ngày (theo tổng kết của Capital Shipbroker nêu ở bảng 2.15) sẽ có lãi trung bình:
21.135USD/ngày– 14.676USD/ngày = 6.459 SD/ngày.
2.10.5. So sánh tổng chi phí quản lý và vốn phí với giá thuê định hạn
Theo tính tốn tổng chi phí quản lý và vốn khi đưa tàu vào hoạt động kinh doanh là 23.225 USD/ngày. So với mức giá thuê định hạn trung bình 32.000 USD/ngày thì sẽ có lãi: 32.000 USD/ngày - 23.225 USD/ngày = 8.775 USD/ngày. Nếu so với phương án cho thuê tàu trần thì phương án đầu tư này hiệu quả hơn (cao hơn 2.316 USD/ngày) do có sự tham gia quản lý của Tcty. Đây cũng là yếu tố khuyến khích Tcty tham gia quản lý con tàu sau khi đầu tư.
2.10.6. Chi phí vận tải trung bình
Để có thêm cơ sở xác định độ an toàn khi đầu tư, giả sử Tcty là người thuê tàu, dự án xây lập bảng dữ liệu, trên cơ sở đó xác định chi phí khai thác theo ngày tàu trung bình và cước phí vận tải dầu DO (USD/thùng và USD/tấn) trung bình trong các bảng dưới đây.
Bảng 2.21. Dự tính chi phí khai thác
1. Chi phí khai thác
a. Chi phí nhiên liệu USD/chuyến 502.500
74
c. Chi phí đầu bến Việt Nam USD/chuyến 20.000
d. Chi phí đầu Trung Đơng USD/chuyến 50.000
e. Chi phí khác USD/chuyến 30.000
2. Đơn giá thuê định hạn USD/ngày 32.000
3. Năng suất vận chuyển dầu DO thùng/chuyến 650.000
4. Số chuyến khai thác trong thời hạn thuê
chuyến tổng số ngày tàu thuê = 38 ngày/chuyến
5. Sản lượng vận tải trong thời hạn thuê
thùng Tính từ bảng2.18
6. Tổng phí quản lý và khai thác tàu trong thời hạn thuê
USD Tính từ bảng 2.18
7. Cước phí vận tải trung bình USD/thùng
Bảng 2.22. Tính chi phí vận tải = chi phí khai thác + chi phí thuê tàu
(xem phụ lục)
Từ bảng trên cho thấy chi phí khai thác trung bình 17.299 USD/ngày thấp hơn chút ít so với mức 18.552 USD/ngày theo tổng kết của McQuilling, tuy nhiên mức chênh khơng nhiều cho thấy phương pháp tính toán của Tcty là sát với thực tế.
Mặt khác cước phí vận tải dầu DO trung bình tuyến Trung Đông –Việt Nam là 2,88 USD/thùng (khoảng 22,69 USD/tấn). So với mức giá nhập khẩu DO trung bình tại Trung Đông và Singapore năm 2004 - 2006 là 2,97 USD/thùng thì cước phí vận tải theo tính tốn của Tcty là 2,88 USD/thùng thấp hơn mức giá nhập khẩu tại Trung Đơng và Singapore. Từ đó cho thấy có cơ hội giảm giá đầu vào hàng hóa khi