Phân tích mơi trường bên ngoài của Trung tâm Internet Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển trung tâm INTERNET việt nam đến năm 2020 (Trang 28)

5. Bố cục của luận văn

2.2. Phân tích mơi trường bên ngoài của Trung tâm Internet Việt Nam

Việc phân tích đánh giá mơi trường bên ngoài của VNNIC sẽ cho thấy ñược những cơ hội và nguy cơ mà cơng ty có thể gặp phải từ mơi trường kinh doanh. Từ đó có các chiến lược thích hợp để hạn chế nguy cơ và tận dụng tối ña các cơ hội cho sự phát triển của cơng ty. Mơi trường bên ngồi bao gồm có mơi trường vĩ mô và

môi trường vi mô.

2.2.1. Môi trường vĩ mô: 2.2.1.1. Các yếu tố về kinh tế 2.2.1.1. Các yếu tố về kinh tế

Nền kinh tế Việt Nam ñang trong giai ñoạn tăng trưởng. Mức ñộ tăng trưởng kinh tế GDP hàng năm tăng lên bình quân hơn 6% qua các năm. ðây là ñiều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp ñầu tư vào sản xuất kinh doanh. Kinh tế tăng trưởng dẫn ñến số lượng doanh nghiệp cũng tăng lên do đó nhu cầu sử dụng Internet cũng ngày càng tăng.

Bảng 2.1: Mức ñộ tăng trưởng kinh tế GDP của Việt Nam từ năm 2003 ñến năm 2008

Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008

GDP (%) 7,34 7,69 8,4 8,17 8,44 6,18

(Nguồn: Cục thống kê) Tốc ñộ tăng trưởng của nền kinh tế ổn ñịnh là ñiều kiện thuận lợi ñể các doanh nghiệp ñầu tư vào sản xuất kinh doanh, mạnh dạn mở rộng quy mô nên việc quản lý ngày càng phức tạp phát sinh nhu cầu sử dụng Internet vào quản lý kinh doanh. Do đó đã thúc đẩy sự phát triển Internet.

Theo Bộ Kế hoạch và ðầu tư, vốn đầu tư tồn xã hội thực hiện 6 tháng ñầu năm 2009 của cả nước theo giá thực tế ñạt khoảng 322,6 nghìn tỷ ñồng, tăng 18,1% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: vốn khu vực Nhà nước đạt 141,5 nghìn tỷ ñồng, chiếm 43,9% tổng số và tăng 33,4%; vốn khu vực ngồi Nhà nước 110,1 nghìn tỷ ñồng, chiếm 34,1% và tăng 37,4%; vốn ñầu tư trực tiếp nước ngồi 71 nghìn tỷ ñồng, chiếm 22% và giảm 18,4%. Vốn ñầu tư tăng ñã mang lại cơ hội sử dụng Internet tăng nhanh.

Liên minh viễn thông quốc tế (ITU) vừa công bố xếp hạng chỉ số phát triển công nghệ thông tin và viễn thơng tồn cầu, theo đó Việt Nam tăng 15 bậc (từ 107 lên 92/154 quốc gia) và nằm trong tốp 10 quốc gia phát triển công nghệ thông tin và viễn thông nhanh nhất thế giới.

Theo ITU, trong 5 năm qua Việt Nam ñã tiến bộ vượt bậc trong việc phát triển công nghệ thông tin và viễn thông. Trong 5 năm, tỷ lệ người dân dùng Internet trên 100 dân ñã tăng từ 1,8% lên 24,4%.

Cho dù ñã trải qua hơn 10 năm Internet Việt Nam mới chỉ thực sự phát triển mạnh từ năm 2002, nhất là khi nghị ñịnh 55/2001/Nð-CP về quản lý, cung cấp và khai thác sử dụng Internet ra ñời thay thế cho nghị ñịnh 21/1998/Nð-CP. Số lượng gia tăng không ngừng phản ảnh qua con số thống kê. Internet không chỉ tăng trưởng về lượng mà còn tăng trưởng về chất. Người sử dụng Internet có tần xuất trao đổi trên Internet lớn hơn thì thời gian cho Internet nhiều hơn.

Những dịch vụ ứng dụng trên Internet ñã ñược các doanh nghiệp Internet quan tâm, các ISP, OSP bắt ñầu ñẩy mạnh ña dạng hóa dịch vụ cung cấp cho cộng đồng. Cho ñến thời ñiểm này danh sách các dịch vụ ứng dụng trên Internet của các doanh nghiệp Internet trở nên phong phú hơn trước rất nhiều. ðối tượng tham gia khai thác Internet ở Việt Nam ña dạng hơn rất nhiều. Chất lượng Internet ñược cải thiện rõ rệt ngồi lý do băng thơng Internet quốc tế tăng mạnh; hệ thống kết nối giữa các IXP trong nước thông qua hệ thống trung chuyển Internet quốc gia – VNIX đã loại bỏ các truy nhập vịng ra quốc tế, giảm thời gian sử dụng của người dân, dự phòng ứng cứu kết nối cho IXP trong trường hợp ñứt vật lý kênh quốc tế. Các dịch vụ ứng dụng trong nước như xem tin tiếng Việt, video, game online… ñược áp dụng triệt ñể trên hệ thống này. Thực tế cho thấy sức bùng nổ về dung lượng truy nhập Internet trong nước tăng nhanh qua hệ thống VNIX.

Số lượng ñịa chỉ IP ñược sử dụng sẽ mô tả phần nào được quy mơ hạ tầng mạng Internet và trình độ ứng dụng các sản phẩm dịch vụ trên Internet. ADSL ñã làm cho ñịa chỉ IP gia tăng sử dụng nhanh chóng, những ISP ra ñời cũng cần có địa chỉ IP. Tuy nhiên vẫn thấp hơn các nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan... Hiện nay mức phí sử dụng địa chỉ IP ở Việt Nam bình qn thấp hơn đa số các quốc gia trong khu vực châu Á. Kinh nghiệm của các quốc gia ñi trước cho thấy Việt Nam vẫn sẽ phát triển mạnh về hạ tầng trong vòng 5 năm nữa trước khi ñi ñến sự tăng trưởng ổn ñịnh.

Tên miền Internet cũng cho thấy tính xã hội hóa về Internet trong cộng đồng. Tên miền thể hiện ñịa chỉ ứng dụng mà người sử dụng thông thường khai thác. Tên miền ít cho thấy sức sống về thông tin và các dịch vụ trên mạng còn chưa phong phú cũng như mức độ sử dụng khơng cao.

Bảng 2.2: Thống kê sự phát triển của Internet Việt Nam từ năm 2006 ñến 2008

Số liệu thống kê ðơn vị

tính

2006 2007 2008

Số lượng thuê bao qui ñổi 4,059,392 5,218,987 5,834,289

Số người sử dụng người 14,683,783 17,718,112 20,834,401

Tỉ lệ số dân sử dụng Internet % 17,67 21,05 24,40

Tổng băng thông kênh kết nối quốc tế của Việt Nam

Mbps

7,076 12,580 50,064

Tổng băng thông kênh kết nối

trong nước Mbps 26,744 69,840

Trong đó băng thơng kết nối qua

trạm trung chuyển VNIX Mbps 21,000 25,000

Tổng lưu lượng trao ñổi qua trạm trung chuyển VNIX

Gbytes

6,011,634 15,530,017 34,201,275

Tổng số tên miền .vn ñã ñăng ký 34,924 60,604 92,992

Tổng số tên miền tiếng Việt ñã

ñăng ký 3,379 4,274

Tổng số ñịa chỉ IPv4 ñã cấp ñịa chỉ 1,862,400 3,830,528 6,589,440

Số lượng ñịa chỉ IPv6 qui ñổi theo ñơn vị /64 ñã cấp

/64 ñịa chỉ

16,295,032,832 42,065,754,112

Tổng thuê bao băng rộng (xDSL) 516,569 1,294,111 2,048,953

Hạ tầng mạng Internet Việt Nam khi mới thành lập ñược xây dựng năm 1996 chỉ là một hệ thống rất nhỏ ñược ñối tác của VNPT tặng kèm theo một dự án tổng đài dữ liệu. Khi đó với 64kbps kết nối quốc tế, khoảng 300 người sử dụng ñầu tiên đã có cơ hội kết nối với Internet. Cho đến nay chỉ hơn 10 năm phát triển hệ thống hạ tầng mạng của chúng ta ñã ñạt ñược mức phát triển tiên tiến trong khu vực ñáp ứng ñược nhu cầu phát triển cao của xã hội. Băng thông kết nối trong nước ñã ñược nâng cấp vượt bậc cho thấy khả năng ñáp ứng nhu cầu dịch vụ trong nước kể cả các dịch vụ cao cấp như video, game online cũng như xu thế cải thiện của nội dung thông tin trong nước.

Phân tích trên cho thấy đây là cơ hội ñể VNNIC tồn tại và phát triển.

Xã hội ngày càng phát triển ñời sống con người càng cao thì mức nhận thức của con người cũng ñược nâng cao. Họ sẽ nhận thức ñược tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ thông tin trong công việc, trong phương tiện truyền thông, kinh doanh, học tập và trong các hoạt ñộng khác trong xã hội. Các doanh nghiệp tuy có nhận thức về sự cần thiết của công nghệ thông tin nhưng số lượng các doanh nghiệp sử dụng Internet như một cơng cụ giao tiếp thì số lượng cịn hạn chế. Mức độ phát triển Internet ở Việt Nam hiện cịn ở mức thấp so với các nước trong khu vực. Xu thế hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng địi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao lợi thế cạnh tranh của mình trên thị trường. Vì thế VNNIC sẽ đối mặt với những khó khăn trong thời gian tới nếu khơng có chiến lược phù hợp.

Cơ hội:

- Nền kinh tế Việt Nam phát triển, mức sống con người tăng lên do đó nhu cầu về sử dụng Internet cũng tăng lên phù hợp với xu thế phát triển. Tiềm năng của thị trường lớn.

- Tốc ñộ tăng trưởng của nền kinh tế ổn ñịnh là ñiều kiện thuận lợi ñể các doanh nghiệp ñầu tư vào sản xuất kinh doanh, mạnh dạn mở rộng quy mô nên việc quản lý ngày càng phức tạp phát sinh nhu cầu sử dụng Internet vào quản lý kinh doanh.

Nguy cơ:

- Số lượng người sử dụng Internet vẫn cịn ít. Do đó Việt Nam vẫn cịn khoảng cách khác biệt xa so với các nước phát triển trên thế giới về lĩnh vực công nghệ thông tin.

2.2.1.2. Các yếu tố về chính trị pháp luật

Việt Nam là một trong những quốc gia có nền chính trị ổn ñịnh và hệ thống luật pháp ñang từng bước được hồn thiện tạo ñiều kiện thuận lợi thu hút vốn ñầu tư vào Việt Nam.

Yếu tố chính trị và hành lang pháp lý là một trong các yếu tố tham gia vào tiến trình hoạt động của Internet Việt Nam. Nghị định 55/2001/Nð-CP và thơng tư 04/2001-TCBð về việc quản lý cung cấp và sử dụng Internet ñã góp phần thực hiện lành mạnh quá trình phát triển Internet Việt Nam. Với phương thức ñiều hành, kiểm sốt khơng can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh, đã chuyển từ mơ hình ñộc quyền doanh nghiệp sang cạnh tranh.

Luật giao dịch ñiện tử, luật công nghệ thông tin ñược ban hành ñã góp phần thúc ñẩy nhanh hơn ứng dụng Internet trong xã hội.

Phân cấp thực thi pháp luật về viễn thông, Internet từ Bộ về các Sở thông tin và Truyền thơng địa phương giúp Internet gần với người dân hơn.

Việc tính cước đã chuyển từ Bộ Thông tin và Truyền thông sang các doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh kinh doanh, chống phá giá làm hỗn loạn thị trường.

Tuy nhiên lĩnh vực công nghệ thông tin của Việt Nam vẫn còn non trẻ so với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới. Luật công nghệ thông tin vừa ñược ban hành năm 2006 nên doanh nghiệp cơng nghệ thơng tin có thể bị tổn thất nhiều do Việt Nam ñang thiếu hành lang pháp lý cần thiết. Các chính sách, pháp lý chưa đồng bộ, các văn bản quy phạm pháp luật về công nghệ thông tin còn rất nhiều bất cập, chồng chéo nhau gây khó khăn cho doanh nghiệp khi sử dụng, kinh doanh dịch vụ Internet.

thế giới. Thông lệ quốc tế và các kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới ñã ñược áp dụng ở Việt Nam. Việt Nam ñang từng bước hồn thiện hành lang pháp lý thúc đẩy phát triển Internet Việt Nam.

Cơ hội:

- Tình hình chính trị ổn định tạo ñiều kiện thuận lợi ñể các nhà ñầu tư trong và ngồi nước kinh doanh dịch vụ Internet.

Nguy cơ:

- Các chính sách pháp lý chưa ñồng bộ, các văn bản quy phạm pháp luật về công nghệ thơng tin cịn nhiều bất cập, chồng chéo nhau gây khó khăn cho doanh nghiệp khi sử dụng, kinh doanh dịch vụ Internet.

2.2.1.3. Các yếu tố về văn hóa xã hội

Việt Nam có hơn 86 triệu dân do đó nhu cầu về trao đổi thơng tin, kinh doanh hàng hóa tương ñối nhiều. ðây là ñiều kiện thuận lợi ñể ứng dụng Internet vào việc trao ñổi của các doanh nghiệp trong nước cũng như trên thế giới.

Theo Viện Khoa học dân số giáo dục và trẻ em - Bộ Y tế cho biết, trong hơn 10 năm qua, chỉ số phát triển con người của Việt Nam ñã tăng từ 0,539 ñiểm, xếp thứ 120/174 nước năm 1995 lên 0,709 ñiểm, xếp thứ 109/174 nước. Tỷ lệ người lớn biết chữ ñạt 90,3%, tỷ lệ ñi học các cấp của Việt Nam ñạt 64%. Theo ITU chỉ số phát triển công nghệ thông tin và viễn thông tăng 15 bậc so với năm 2002. Trình độ dân trí của người dân ngày càng cao nhu cầu sử dụng Internet càng nhiều.Vì thế Việt Nam càng có cơ hội phát triển Internet trong một số lĩnh vực quan trọng: giáo dục, y tế, kinh doanh, giải trí…

Hạ tầng cơng nghệ thơng tin đang được cải thiện nhanh chóng và bước ñầu ñáp ứng ñược một số nhu cầu của xã hội. Số người sử dụng Internet ñến cuối năm 2008 ñã tăng lên 20,834,401 người, ñến tháng 6/2009 là: 21,524,417 người. Số người sử dụng Internet tăng lên hàng năm. Internet khơng cịn là khái niệm ít người biết đến mà nó trở thành cơng cụ thiết yếu trong đời sống văn hóa xã hội, nhất là khu vực thành thị.

Biểu ñồ 2.1: Số người sử dụng Internet qua các năm

(Nguồn: Bộ thông tin và Truyền thông) ðối tượng tham gia khai thác sử dụng Internet ña phần là lớp trẻ, những người ñang trong độ tuổi học tập, làm việc. Trình độ dân trí ngày càng tăng. ðiều này tạo ra nền tảng tích cực cho khả năng phổ cập, mở rộng số lượng người sử dụng và nâng cao trình độ ứng dụng Internet, trình độ dân trí vì các chuẩn mực về liên lạc, trao đổi thơng tin khiến sự thích ứng của người dân nhanh hơn với những ñiều kiện mới tiện lợi, hữu dụng. Internet ñã ñem lại các phong cách làm việc và học tập mới cho ñối tượng sử dụng, tiết kiệm về thời gian và kinh tế, cập nhật kiến thức, thơng tin rộng rãi. Việt Nam đã sở hữu phương tiện truyền thông công cộng mới bên cạnh các phương tiện thơng tin đại chúng truyền thống.

Các doanh nghiệp Việt Nam ñã nhận thức được vai trị cũng như tầm quan trọng của Internet ñối với sự phát triển và thành bại của doanh nghiệp ñể áp dụng vào hoạt ñộng kinh doanh.

Sau 10 năm phát triển, Internet ñã trở thành một phần khơng thể thiếu trong đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội. Internet ñã chuyển mạnh từ hình thức quay số sang băng rộng và liên tục ñạt tốc ñộ tăng trưởng ở mức bùng nổ.

Internet ñã tác động khá tồn diện ñến mọi mặt ñời sống xã hội và tạo ñộng lực mạnh mẽ thúc ñẩy phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam. Ngay cả các hoạt ñộng của bộ máy công quyền cũng ngày càng sử dụng Internet như một công cụ hữu hiệu ñể tăng cường hiệu quả quản lý. Những cuộc ñối thoại qua mạng, tiếp nhận giải quyết ñơn khiếu nại trực tuyến của nhân dân ñang ñược nhiều ñịa phương triển khai. Internet hỗ trợ cho sự giao lưu thông tin giữa con người với nhau về mọi lĩnh vực: văn hóa, chính trị, kinh tế,... có lợi cho sự phát triển của đất nước, giúp phát triển thương mại dịch vụ, phát triển quan hệ quốc tế, phát triển khoa học, tri thức, truyền bá tri thức…

Cơ hội:

- Dân số tương đối đơng dẫn đến nhu cầu sử dụng Internet tăng lên.

- Trình độ dân trí của người dân ngày càng được nâng cao do ñó thúc ñẩy sự phát triển sử dụng Internet.

2.2.1.4. Các yếu tố công nghệ và kỹ thuật

Sự phát triển như vũ bão của công nghệ, nhất là công nghệ thơng tin mang lại nhiều lợi ích như chi phí kinh doanh thấp, tạo cơ hội kết nối hàng trăm triệu người. Việc sử dụng Internet trở nên phổ biến và phát triển. Sự phát triển nhanh chóng của Internet ñã cung cấp các dịch vụ Internet ngày càng hiện ñại ñáp ứng nhu cầu của xã hội.

Internet từ giai ñoạn ñầu là công nghệ dial-up, tiếp theo là công nghệ băng thông rộng ADSL ñã trở nên phổ biến. ADSL ñã phủ khắp 64 tỉnh thành, từ đơ thị cho đến các vùng nơng thơn. Hiện nay trang bị một đường truy cập Internet tốc ñộ cao Internet leased line ñang ñược các doanh nghiệp nước ta sử dụng. Việt Nam ñang tiếp tục triển khai nâng cấp cổng Internet quốc tế ñạt 100Gbps và mở rộng thêm nhiều hướng kết nối mới ñể việc truy cập Internet nhanh hơn. Internet đã góp phần thay đổi tích cực khả năng tiếp cận thông tin, trao đổi thơng tin trong các lĩnh vực văn hóa, giáo dục, hoạt ñộng kinh doanh thương mại, bản thân nó trở thành công cụ phục vụ ở nhiều lĩnh vực trong xã hội.

ñây chứng tỏ nhu cầu Internet chất lượng cao tăng lên theo xu thế toàn cầu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển trung tâm INTERNET việt nam đến năm 2020 (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)