Ðịnh hướng phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển trung tâm INTERNET việt nam đến năm 2020 (Trang 59)

5. Bố cục của luận văn

3.2. ðịnh hướng phát triển

- Phát triển Internet mà các nước trên thế giới đã có nhằm làm tăng năng suất, hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty, nghiên cứu khoa học và các hoạt ựộng khác ựáp ứng nhu cầu của thị trường.

- Khai thác có hiệu quả thị trường trong nước, tiến tới mở rộng kinh doanh và ựầu tư ra thị trường nước ngoài.

- Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng mạng lưới viễn thông và Internet tiên tiến, hiện ựại, hoạt ựộng hiệu quả, an toàn và tin cậy, có ựộ bao phủ rộng khắp, ựến vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải ựảo...

- đẩy mạnh phát triển mạng truy nhập băng rộng ựể ựảm bảo phát triển các ứng dụng trên mạng như: chắnh phủ ựiện tử, thương mại ựiện tử, ựào tạo và khám chữa bệnh từ xa.

- Ưu tiên phát triển các dịch vụ mới phù hợp với xu hướng hội tụ công nghệ phát thanh, truyền hình, cơng nghệ thơng tin và viễn thơng và xu hướng hội tụ dịch vụ viễn thông cố ựịnh với viễn thơng di ựộng.

- Nhanh chóng triển khai các dịch vụ ứng dụng trên Internet như chắnh phủ ựiện tử, thương mại ựiện tử, truyền thông ựa phương tiện, giải trắ...

- Ứng dụng rộng rãi Intetnet phát triển góp phần nâng cao hiệu quả chất lượng cuộc sống của cộng ựồng, khai thác có hiệu quả thông tin và tri thức trong tất cả các ngành. Xây dựng và phát triển Việt Nam ựiện tử với cơng dân điện tử, Chắnh phủ ựiện tử, doanh nghiệp ựiện tử, giao dịch và thương mại ựiện tử ựể Việt Nam ựạt trình độ khá trong khu vực ASEAN. Hình thành xã hội thơng tin.

- đào tạo nguồn nhân lực về kỹ thuật và quản lý. đào tạo về công nghệ thông tin và truyền thơng ở các trường ựại học đạt trình ựộ và chất lượng tiên tiến trong khu vực ASEAN. đảm bảo 80% sinh viên công nghệ thông tin và truyền thông tốt

nghiệp ở các trường ựại học ựủ khả năng chuyên môn và ngoại ngữ ựể tham gia thị trường lao ựộng quốc tế. Với công nghệ thông tin và truyền thơng làm nịng cốt Việt Nam chuyển ựổi nhanh cơ cấu kinh tế - xã hội trở thành một nước có trình ựộ tiên tiến về phát triển kinh tế tri thức và xã hội thơng tin, góp phần quan trọng thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện ựại hóa ựất nước.

3.3. Mục tiêu của VNNIC

- Xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng viễn thơng có cơng nghệ hiện ựại ngang tầm các nước trong khu vực, có ựộ bao phủ rộng khắp trên cả nước với dung lượng lớn, chất lượng cao, cung cấp ựa dịch vụ và hoạt ựộng có hiệu quả. Nâng cấp mạng kết nối, hệ thống DNS quốc gia và ựiều hành, giám sát an ninh mạng.

- Xây dựng trung tâm dữ liệu (Data center), cung cấp các dịch vụ về dữ liệu phục vụ cộng ựồng như: dịch vụ cho thuê chỗ, lưu trữ, web hosting; dịch vụ cho thuê máy chủ; giải pháp phần mềm; dịch vụ bảo mật và an ninh mạngẦ

- Phát triển tên miền, ựịa chỉ IP, số hiệu mạngẦ ở Việt Nam và các nước trong khu vực.

- Bảo ựảm an tồn, an ninh thơng tin cho các hoạt ựộng ứng dụng và phát triển Internet trong mọi lĩnh vực chắnh trị, kinh tế, xã hội.

- đẩy nhanh việc phổ cập Internet trên phạm vi cả nước, rút ngắn khoảng cách về sử dụng dịch vụ giữa các vùng miền, tạo ựiều kiện thúc ựẩy phát triển kinh tế, xã hội, ựồng thời góp phần bảo ựảm an ninh quốc phòng.

- Tăng cường ựào tạo một ựội ngũ mạnh về kỹ thuật và quản lý nhằm từng bước theo kịp tốc ựộ phát triển Internet của thế giới.

3.4. Xây dựng chiến lược

để ựánh giá một cách tổng quát các yếu tố ảnh hưởng ựến sự phát triển của VNNIC chúng ta xây dựng ma trận SWOT ựể ựánh giá những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, nguy cơ ựối với VNNIC.

Bảng 3.1: Ma trận SWOT

SWOT

O: Những cơ hội

1. Tiềm năng thị trường lớn. 2. Tốc ựộ tăng trưởng của nền kinh tế ổn ựịnh.

3. Tình hình chắnh trị ổn ựịnh

tạo ựiều kiện thuận lợi ựể các

nhà ựầu tư trong và ngoài

nước kinh doanh Internet. 4. Dân số tương ựối ựông dẫn

ựến nhu cầu về Internet tăng

lên.

5. Trình ựộ dân trắ của người

dân ngày càng cao.

6. Ứng dụng công nghệ mới

nhằm tạo các sản phẩm dịch vụ Internet ngày càng hiện ựại.

T: Những nguy cơ

1. Số lượng người sử dụng Internet vẫn còn hạn chế.

2. Các chắnh sách, pháp lý chưa

ựồng bộ, các văn bản quy phạm

pháp luật về Internet còn nhiều bất cập, chồng chéo nhau gây khó khăn cho doanh nghiệp khi sử dụng kinh doanh dịch vụ Internet. 3. Nhận thức về lợi ắch của việc sử dụng Internet ở Việt Nam vẫn còn hạn chế.

4. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp.

5. Trình ựộ ngoại ngữ vẫn là rào

cản lớn ựối với người sử dụng

Internet.

S: Những ựiểm mạnh

1. Cán bộ công nhân viên có trình ựộ cao và tinh thần làm

việc tốt.

2. Nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới.

3. Sản phẩm chất lượng cao mang lại lợi ắch tốt nhất cho khách hàng.

4. Sản phẩm có uy tắn trên thị trường.

5. Tài chắnh lành mạnh.

6. Hệ thống thông tin hiệu quả.

Các chiến lược S/O:

S2,S3,S4 + O1,O2,O4,O5,O6: tìm thị trường mới → chiến lược thâm nhập thị trường. S2,S3,S4,S5 +

O1,O2,O4,O5,O6: mở rộng thị trường ựáp ứng nhu cầu sử dụng Internet cao → chiến lược phát triển thị trường. S1,S2,S3,S4,S5 +

O1,O2,O4,O5,O6: mở rộng

ựầu tư, thực hiện các dự án mở

rộng kinh doanh → chiến lược mở rộng quy mô hoạt ựộng.

Các chiến lược S/T:

S1,S2,S3,S4,S5,S6 + T1,T3,T4: phát triển sản phẩm mới ựáp ứng nhu cầu thị trường → chiến lược phát triển sản phẩm.

S1,S2,S3,S4,S5,S6 + T1,T3,T4: tạo ra sản phẩm khác biệt ựáp ứng nhu cầu thị trường → chiến lược khác biệt hóa sản phẩm.

W:Những ựiểm yếu

1. Cơ cấu tổ chức chưa hoàn thiện.

2. Chủng loại sản phẩm chưa

ựa dạng, phong phú.

3. Hoạt ựộng marketing cịn yếu.

4. Cơng tác phát triển kênh phân phối còn chậm.

Các chiến lược W/O:

W1,W3,W4 + O1,O2,O4,O5: thiết lập hệ thống các nhà ựại lý → chiến lược hội nhập về phắa trước.

W1,W3,W4 + O1,O2,O4,O5: liên kết ựể kiểm soát các yếu tố

ựầu vào → chiến lược hội nhập

về phắa sau.

Các chiến lược W/T:

W2,W3,W4 +T4,T5: liên doanh với các ựối tác trong và ngoài nước

ựể phát triển → chiến lược liên

doanh.

W2,W3,W4 +T4: tăng cường kiểm soát các yếu tố ựầu vào → chiến lược cạnh tranh về giá.

Bảng 3.2: Ma trận QSPM nhóm chiến lược S/O

Các chiến lược có thể thay thế Các yếu tố môi trường

Phân

loại thâm nhập thị Chiến lược trường Chiến lược phát triển thị trường Chiến lược mở rộng quy mô hoạt ựộng AS TAS AS TAS AS TAS A. Các yếu tố bên trong

1.Cán bộ cơng nhân viên có trình độ cao 4 2 8 3 12 3 12 2.Công tác nghiên cứu và phát triển 3 3 9 4 12 3 9

3.Chất lượng sản phẩm cao 3 4 12 4 12 3 9

4.Sản phẩm có uy tắn trên thị trường 3 2 6 3 9 3 9

5.Tài chắnh lành mạnh 3 2 6 3 9 3 9

6.Hệ thống thông tin hiệu quả 3 2 6 2 6 2 6

7.Cơ cấu tổ chức bộ máy chưa hoàn thiện 2 1 2 1 2 1 2 8.Chủng loại sản phẩm chưa ựa dạng 2 1 2 1 2 2 4

9.Hoạt ựộng marketing còn yếu 2 1 2 1 2 1 2

10.Phát triển kênh phân phối còn chậm 1 1 1 1 1 1 1

B. Các yếu tố bên ngoài

1.Tiềm năng của thị trường lớn 4 3 9 4 12 4 12 2.Tốc ựộ tăng trưởng của nền kinh tế khá ổn ựịnh 2 3 9 4 12 4

12 3.Tình hình chắnh trị ổn ựịnh

4 2 8 3 9 2 8

4.Nhu cầu sử dụng Internet ngày càng tăng

3 3 9 4 12 4 12

5.Sự phát triển của khoa học công nghệ

3 4 12 3 9 4 12

6.Trình ựộ dân trắ của người dân ựược nâng cao

2 3 6 2 4 4 8

7.Rào cản về trình độ ngoại ngữ

2 1 2 2 4 1 2

8.Hệ thống pháp luật ựang được hồn thiện

1 2 2 1 2 1 2

9.Nhận thức về hiệu quả mang lại từ Internet của

xã hội còn thấp 1 1 1 2 2 1 1

10.Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp 2 4 8 2 4 3 6

Bảng 3.3: Ma trận QSPM nhóm chiến lược S/T

Các chiến lược thay thế Các yếu tố môi trường

Phân

loại Chiến lược phát triển sản phẩm

Chiến lược khác biệt hóa sản

phẩm AS TAS AS TAS A. Các yếu tố bên trong

1.Cán bộ cơng nhân viên có trình ựộ cao 4 3 12 4 16 2.Công tác nghiên cứu và phát triển 3 4 16 3 12

3.Chất lượng sản phẩm cao 3 3 9 2 6

4.Sản phẩm có uy tắn trên thị trường 3 3 9 3 9

5.Tài chắnh lành mạnh 3 3 9 2 6

6.Hệ thống thông tin hiệu quả 3 2 6 1 3

7.Cơ cấu tổ chức bộ máy chưa hoàn thiện 2 2 4 1 2

8.Chủng loại sản phẩm chưa ựa dạng 2 2 4 1 2

9.Hoạt ựộng marketing còn yếu 2 2 4 1 2

10.Phát triển kênh phân phối còn chậm 1 2 2 1 1

B. Các yếu tố bên ngoài

1.Tiềm năng của thị trường lớn 4 4 16 2 8

2.Tốc ựộ tăng trưởng của nền kinh tế khá ổn ựịnh 2 3 9 2 4 3.Tình hình chắnh trị ổn ựịnh

4 3 12 3 12

4.Nhu cầu sử dụng Internet ngày càng tăng

3 3 9 2 6

5.Sự phát triển của khoa học công nghệ

3 2 6 3 9

6.Trình độ dân trắ của người dân ựược nâng cao

2 3 9 2 4

7.Rào cản về trình độ ngoại ngữ

2 2 4 2 4

8.Hệ thống pháp luật ựang ựược hoàn thiện

1 2 2 2 2

9.Nhận thức về hiệu quả mang lại từ Internet của xã hội

còn thấp 1 1 1 2 2

10.Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp 2 1 2 2 4

Bảng 3.4: Ma trận QSPM nhóm chiến lược W/O

Các chiến lược thay thế Các yếu tố môi trường

Phân

loại Chiến lược hội nhập về phắa

trước

Chiến lược hội nhập về phắa sau AS TAS AS TAS A. Các yếu tố bên trong

1.Cán bộ cơng nhân viên có trình độ cao 4 2 8 2 8 2.Công tác nghiên cứu và phát triển 3 2 6 2 6

3.Chất lượng sản phẩm cao 3 4 12 3 9

4.Sản phẩm có uy tắn trên thị trường 3 3 9 2 6

5.Tài chắnh lành mạnh 3 2 6 1 3

6.Hệ thống thông tin hiệu quả 3 1 3 2 6

7.Cơ cấu tổ chức bộ máy chưa hoàn thiện 2 3 6 2 4

8.Chủng loại sản phẩm chưa ựa dạng 2 2 4 1 2

9.Hoạt ựộng marketing còn yếu 2 2 4 2 4

10.Phát triển kênh phân phối còn chậm 1 4 4 1 1

B. Các yếu tố bên ngoài

1.Tiềm năng của thị trường lớn 4 4 16 3 12 2.Tốc ựộ tăng trưởng của nền kinh tế khá ổn ựịnh 2 3 6 2 4 3.Tình hình chắnh trị ổn ựịnh

4 2 8 2 8

4.Nhu cầu sử dụng Internet ngày càng tăng

3 3 9 2 6

5.Sự phát triển của khoa học công nghệ

3 3 9 2 6

6.Trình độ dân trắ của người dân ựược nâng cao

2 2 4 3 6

7.Rào cản về trình độ ngoại ngữ

2 2 4 2 4

8.Hệ thống pháp luật ựang ựược hoàn thiện

1 2 2 2 2

9.Nhận thức về hiệu quả mang lại từ Internet của xã hội

còn thấp 1 3 3 2 2

10.Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp 2 4 8 3 6

Bảng 3.5: Ma trận QSPM nhóm chiến lược W/T

Các chiến lược thay thế Các yếu tố môi trường

Phân

loại Chiến lược liên doanh

Chiến lược cạnh tranh về giá AS TAS AS TAS A. Các yếu tố bên trong

1.Cán bộ cơng nhân viên có trình ựộ cao 4 2 8 2 8 2.Công tác nghiên cứu và phát triển 3 3 9 2 6

3.Chất lượng sản phẩm cao 3 2 6 3 9

4.Sản phẩm có uy tắn trên thị trường 3 1 3 3 9

5.Tài chắnh lành mạnh 3 2 6 1 3

6.Hệ thống thông tin hiệu quả 3 2 6 3 9

7.Cơ cấu tổ chức bộ máy chưa hoàn thiện 2 3 6 2 4

8.Chủng loại sản phẩm chưa ựa dạng 2 3 6 1 2

9.Hoạt ựộng marketing còn yếu 2 4 8 2 4

10.Phát triển kênh phân phối còn chậm 1 3 3 2 2

B. Các yếu tố bên ngoài

1.Tiềm năng của thị trường lớn 4 3 12 2 8

2.Tốc ựộ tăng trưởng của nền kinh tế khá ổn ựịnh 2 2 4 2 4 3.Tình hình chắnh trị ổn ựịnh

4 3 12 2 8

4.Nhu cầu sử dụng Internet ngày càng tăng

3 4 12 2 6

5.Sự phát triển của khoa học công nghệ

3 3 9 2 6

6.Trình độ dân trắ của người dân ựược nâng cao

2 3 6 2 4

7.Rào cản về trình ựộ ngoại ngữ

2 4 8 2 4

8.Hệ thống pháp luật ựang ựược hoàn thiện

1 2 2 2 2

9.Nhận thức về hiệu quả mang lại từ Internet của xã hội

còn thấp 1 3 3 2 2

10.Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp 2 3 6 4 8

Qua phân tắch ma trận QSPM và căn cứ vào số ựiểm hấp dẫn của các chiến lược ta có thể rút ra kết luận:

đối với nhóm chiến lược S/O: các chiến lược ựược chọn là chiến lược phát triển thị trường có tổng số ựiểm hấp dẫn là 137, chiến lược mở rộng quy mơ hoạt ựộng có tổng số ựiểm hấp dẫn là 135. Chọn các chiến lược này là do có tổng số ựiểm hấp dẫn cao hơn. Bên cạnh ựó phát triển thêm thị trường để tìm kiếm khách hàng là yêu cầu cấp thiết hiện nay nên ựơn vị cần phát triển thị trường ở các tỉnh thành phát triển như Bình Dương, Cần Thơ, đồng NaiẦ và mở rộng quy mô hoạt ựộng là cần thiết.

đối với nhóm chiến lược S/T: chiến lược ựược chọn là chiến lược phát triển sản phẩm có tổng số ựiểm hấp dẫn là 145 cao hơn chiến lược khác biệt hóa sản phẩm. Kèm theo đó là sự ựó thu nhập của người dân ngày càng tăng nên nhu cầu sử dụng Internet có chất lượng cao ngày càng trở nên phổ biến nên ựơn vị lựa chọn chiến lược phát triển sản phẩm.

đối với nhóm chiến lược W/O: chiến lược ựược chọn là chiến lược hội nhập

về phắa trước có tổng số ựiểm hấp dẫn là 131. Chọn chiến lược này là do có tổng số ựiểm hấp dẫn cao hơn. Hơn nữa tăng cường mở rộng các ựại lý là thiết yếu ựể phát triển Internet trong xu thế hội nhập toàn cầu.

đối với nhóm chiến lược W/T: chiến lược ựược chọn là chiến lược liên doanh có tổng số ựiểm hấp dẫn là 135. Chọn chiến lược liên doanh vì có số ựiểm hấp dẫn cao hơn. Bên cạnh ựó liên doanh với các ựối tác nhằm học hỏi ựược kinh nghiệm quản lý cũng như kỹ thuật ựể theo kịp tốc ựộ phát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới.

Tổng hợp các chiến lược ựược chọn là:

- Chiến lược phát triển thị trường.

- Chiến lược phát triển sản phẩm.

- Chiến lược hội nhập về phắa trước.

- Chiến lược liên doanh.

3.4.1. Chiến lược phát triển thị trường

VNNIC xây dựng chiến lược phát triển thị trường bao phủ tồn quốc khơng chỉ tập trung vào các thành phố lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chắ Minh, đà Nẵng, VNNIC ựang mở rộng thị trường các tỉnh như: Bình Dương, đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu, Cần Thơ,Ầ các tỉnh ựang phát triển rất nhanh và có nhu cầu về sử dụng Internet cao.

Trong thời ựiểm hiện tại, khi Internet sắp bị bão hòa ở thị trường của các thành phố lớn.VNNIC phát triển hệ thống nhà ựăng ký ựể phát triển tài nguyên Internet. Hệ thống Nhà ựăng ký tên miền ".vn" của VNNIC ựã bao gồm 24 Nhà ựăng ký (05 nhà ựăng ký tại nước ngoài) triển khai cung cấp dịch vụ ựăng ký tên miền quốc gia Việt Nam ".vn" cho các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước. Phát huy mọi nguồn nội lực của ựất nước kết hợp với hợp tác quốc tế hiệu quả ựể mở rộng, phát triển thị trường. Tắch cực khai thác thị trường trong nước, ựồng thời vươn ra hoạt ựộng trên thị trường quốc tế. Chủ ựộng hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình đã ựược cam kết ựa phương và song phương.

3.4.2. Chiến lược phát triển sản phẩm

để phù hợp với sự phát triển ngày càng cao và càng nhanh của Intetnet, VNNIC luôn ứng dụng công nghệ hiện ựại ựể phát triển sản phẩm Internet phù hợp với ựiều kiện Việt Nam như mở rộng phát triển tên miền cấp 2 ựược cung cấp rộng rãi cho cá nhân, trước ựây chỉ cung cấp cho doanh nghiệp. VNNIC dự ựịnh trong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng chiến lược phát triển trung tâm INTERNET việt nam đến năm 2020 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)