II. Các yếu tố bên trong Yếu tố
2 Tỷ lệ biến động lao động
Biến động giảm lao động 73.70% 50.87% 64.71%
Biến động thay thế lao động 23.82% 38.99% 50.96% Biến động quân số hàng năm 49.89% 11.88% 13.74%
3 Lao động bình quân 3265 2050.5 1789
Nguồn: Cơng ty cổ phần 32
Cơng tác quản trị tiền lương của cơng ty được thực hiện chặt chẽ và khoa học. Qui chế phân phối tiền lương là cơ sở cho việc thực hiện chính sách phân phối tiền lượng áp dụng tại doanh nghiệp. Mọi người lao động làm việc tại cơng ty đều được xếp lương theo ngạch, bậc, mức lương căn cứ vào trình độ, tính chất cơng việc, và mức độ hồn thành nhiệm vụ. Đi kèm với chính sách tiền lương là chế độ khen thưởng kịp thời (căn cứ vào mức độ hồn thành cơng việc hàng tháng). Việc quản lý các nguồn hình thành quỹ lương, sử dụng quỹ lương, thưởng được thực hiện theo qui định hiện hành.
Cơng tác điều khiển: Điểm nổi bật nhất là cơng ty đã xây dựng thành
chức UKAS cấp giấy chứng nhận năm 2006). Với hệ thống các Thủ tục qui trình và các Hướng dẫn cơng việc bao trùm các lĩnh vực họat động như: Sản xuất, cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm, kiểm sốt chất lượng, nghiên cứu phát triển, kỹ thuật cơng nghệ, lao động tiền lương, hành chính quản trị... cơng tác quản lý họat động SXKD của cơng ty đã đi vào nề nếp và bước đầu phát huy hiệu quả.
Họat động cung ứng vật tư, hàng hố: Cơng ty cĩ một bộ phận chun trách (Ban vật tư- Phịng SXKD) đảm bảo cơng tác cung ứng vật tư hàng hố cho họat động sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ cơ bản của bộ phận này là thực hiện cơng tác tìm kiếm các nhà cung cấp phù hợp, kịp thời, thực hiện các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến họat động mua hàng, và quản lý hàng tồn kho. Qui trình cơng tác được thực hiện theo Thủ tục qui trình mua sắm vật tư hàng hố, qui trình nhập kho. Do đặc điểm ngành hàng cơng ty hiện cĩ hàng trăm nhà cung cấp, với danh mục vật tư hàng hĩa lên đến trên 4.000 chủng loại hàng hố. Đáng chú ý là đối với những vật tư chủ yếu cơng ty luơn chú ý lựa chọn những nhà cung cấp cĩ uy tín nhằm đảm bảo chất lượng vật tư hàng hố đầu vào như: Tổng cơng ty cao su, Cơng ty cao su 15,16 đối với mặt hàng cao su nguyên liệu; Cơng ty da Hưng Thái cung cấp da nguyên liệu; một số cơng ty nước ngịai cung cấp da ngun liệu như Leather Int’(Tây Ban Nha), Dohar Corp (Pakistan), New Leather (Aán Độ),...
Cơng tác quản lý hàng tồn kho: Cơng ty chưa chú trọng áp dụng các mơ hình quản trị hàng tồn kho nhằm tối thiểu hố chi phí đặt hàng và tồn trữ. Hàng hố được sắp xếp gọn gàng khoa học đảm bảo an tồn PCCC và vệ sinh, hệ thống sổ sách quản lý vật tư, hàng hố được cập nhật đầy đủ,
thơng tin trong hệ thống được trao đổi kịp thời, cĩ độ tin cậy cao. Tuy nhiên việc vận chuyển vật tư hàng hố chưa được quan tâm cơ giới hố, chủ yếu là dựa vào sức người.
Cơng tác điều hành sản xuất: Tổng giám đốc căn cứ vào kế hoạch sản xuất hàng năm và các đơn hàng đã được ký kết, giao nhiệm vụ cho các đơn vị thành viên (căn cứ theo chức năng) thực hiện (Phịng SXKD là cơ quan tham mưu giúp tổng giám đốc xây dựng các kế hoạch, chương trình sản xuất cụ thể, đơn đốc việc thực hiện kế hoạch, tham gia xử lý các vấn đề phát sinh trong q trình sản xuất.
Các xí nghiệp thành viên (Xí nghiệp 32.1; 32.3; 32.5; 32.7) là các đơn vị trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất. Các đơn vị tiến hành phân bổ, bố trí các nguồn lực đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành theo đúng kế hoạch đề ra. Cơ cấu tổ chức của các xí nghiệp thành viên gồm cĩ; Ban giám đốc, ban nghiệp vụ, ban kỹ thuật, và các phân xưởng sản xuất, dưới phân xưởng cĩ các tổ sản xuất (là đơn vị sản xuất nhỏ nhất).
Để giúp các xí nghiệp tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cơng ty thực hiện khốn chi phí sản xuất cho các xí nghiệp thành viên đối với từng mặt hàng cụ thể căn cứ vào các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật (Định mức nguyên vật liệu, năng suất và cấp bậc lao động, qui trình cơng nghệ sản xuất). Phịng kỹ thuật cơng nghệ là cơ quan tham mưu giúp tổng giám đốc xây dựng (hoặc thẩm định), và ban hành các tiêu chuẩn kỹ thuật, các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật. Các xí nghiệp thành viên thực hiện quyết tốn vật tư hàng hố theo từng đơn hàng, và quyết tốn tài chính (ghi
sổ) theo niên độ kế tốn. Cơng tác hạch tốn kế tốn được thực hiện tập trung tại Phịng tài chính – kế tốn cơng ty.
Cơng tác quản lý điều hành sản xuất ở cấp phân xưởng và tổ sản xuất tại các xí nghiệp thành viên bên cạnh những mặt tích cực thì vẫn cịn tồn tại một số hạn chế nhất định, đĩ là: (1) Cán bộ quản lý cấp phân xưởng, tổ sản xuất thực hiện cơng tác quản lý nặng về kinh nghiệm, chưa quan tâm đến việc sử dụng các kiến thức, cơng cụ quản lý khoa học vào thực hành cơng tác quản lý; (2) Người lao động mải chạy theo năng suất cá nhân (cơng đọan) mà ít quan tâm đến năng suất tập thể (thành phẩm) dẫn đến hiệu quả lao động thấp, bán thành phẩm tồn trên dây chuyền sản xuất với số lượng lớn.
Cơng tác kiểm tra: Kiểm tra là đo lường việc thực hiện các hoạt động
trong quá trình sản xuất kinh doanh, so sánh với những dữ liệu đã được hoạch định từ trước. Nếu cĩ sai lệch đáng kể thì phải xác định nguyên nhân và tìm cách khắc phục.
Việc cơng ty áp dụng vận hành hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 tự thân đã bao hàm cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tồn bộ hệ thống. Về mặt này cơng ty đã cĩ những cố gắng và thành cơng nhất định trong việc bảo đảm thực hiện các mục tiêu đề ra, sớm nhận ra các sai lệch nảy sinh trong quá trình thực hiện và tiến hành điều chỉnh. Tuy nhiên việc phân tích các nguyên nhân gây ra các sai lệch đĩ khơng phải lúc nào cũng được thực hiện một cách thấu đáo. Hạn chế trong cơng tác kiểm tra ở các xí nghiệp thành viên thể hiện: (1) Cơng tác quản lý chất lượng sản phẩm thiếu tính khoa học, coi nhẹ q trình kiểm sốt sản phẩm khơng phù
hợp, nặng về kiểm tra thành phẩm cuối cùng dẫn đến tỷ lệ sản phẩm phải sửa chữa, hư hỏng cao; (2) Cơng tác bảo trì, bảo dưỡng máy mĩc thiết bị ít được quan tâm, chủ yếu là “hư đâu sửa đĩ” nên thời gian máy “chết” cịn nhiều, chi phí sử dụng máy mĩc thiết bị cao.
2.3.1.5 Thực trạng tài chính của cơng ty.
Các tỷ số tài chính quan trọng trong đánh giá thực trạng tài chính của Cơng ty cổ phần 32 được xem xét theo thời gian là từ năm 2005 đến năm 2007, tài liệu được sử dụng là Báo cáo tài chính của Cơng ty cổ phần 32. Cho thấy kết quả sau:
Bảng 2.14: Kết quả phân tích tài chính giai đoạn 2005-2007của Cơng ty CP 32
Kết quả số liệu phân tích
STT Tên chỉ tiêu phân tích Năm
2005 Năm Năm 2006 Năm 2007 I Các chỉû số tăng trưởng
1 Tốc độ tăng trưởng của Tổng doanh thu 7.13% -6.44% 11.35% 2 Tốc độ tăng của Lợi nhuận 11.09% -10.13% 142.01% 2 Tốc độ tăng của Lợi nhuận 11.09% -10.13% 142.01%