CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM
2.2. Sơ lược quá trình phát triển của kế toán Hàn Quốc
2.2.1 Thời kỳ ban hành chuẩn mực kế toán (1958 – 1976)
Chuẩn mực kế toán doanh nghiệp Hàn Quốc được xây dựng vào cuối thập niên 1950 đồng thời các loại chính sách kinh tế đã được thực thi dưới sự chỉ đạo của chính phủ nhằm hỗ trợ kinh tế theo việc hồi phục những thiệt hại của thời kỳ hỗn loạn ngày 25 tháng 6 ở mức độ nào đó, và hơn tất cả đó là định ra mức phí cùng việc cải thiện chế độ kế toán doanh nghiệp đã thành cấp bách nhằm giải quyết các vấn đề như việc quan hệ với bên ngoài, xác lập cơ bản về thị trường vốn, định hố tín dụng. Theo tính cần thiết giống như vậy nguyên tắc kế toán doanh nghiệp quy tắc bảng báo cáo tài chính là chuẩn mực kế toán ban đầu của Hàn Quốc đã được ra đời vào năm 1958, công bố căn cứ theo Ủy ban phân ban ban hành chuẩn tắc kế
Nguyên tắc kế toán doanh nghiệp và quy tắc bảng báo cáo tài chính được ban hành bao hàm phương pháp kế toán cận đại ở doanh nghiệp Hàn Quốc từ năm 1958
đến năm 1976 và góp phần to lớn làm nâng cao mức độ thực tế của thực tiễn kế
tốn, đồng thời ở nhiều mặt khác nhau đã có sự đóng góp to lớn cho sự thiết lập cũng như phát triển của chế độ kế toán doanh nghiệp.
Nguyên tắc chung về “nguyên tắc kế toán doanh nghiệp” được ban hành vào năm 1958 đã đưa ra 9 mục giống như sau:
1. Nguyên tắc về tính chân thật 2. Nguyên tắc về bút toán định quy 3. Nguyên tắc về tính quan trọng 4. Nguyên tắc về tính xác thực 5. Nguyên tắc về tính liên tục 6. Nguyên tắc về khoản thặng dư 7. Nguyên tắc về tính an tồn 8. Nguyên tắc về tính rõ ràng 9. Nguyên tắc về tính đơn nhất
Thực hiện Nguyên tắc kế toán doanh nghiệp tổng thể rồi ban hành quy tắc bảng báo cáo tài chính vào tháng 7 năm 1958 để có thể áp dụng vào thực tiễn kế toán thực tế. Quy tắc bảng báo cáo tài chính đã quy định dụng ngữ của bảng báo cáo tài chính một cách cụ thể, mẫu biểu chuẩn và phương pháp lập cần thiết cho thực tiễn theo phân loại và đã được cấu hình thành 4 chương cũng như phụ lục.
Quy tắc bảng báo cáo tài chính: - Chương 1: Quy luật chung - Chương 2: Bảng kế toán lãi lỗ
- Chương 3: Bảng kế toán khoản thặng dư và bảng kế toán phân phối lợi nhuận thặng dư
- Chương 4: Bảng cân đối kế toán
2.2.2 Thời kỳ phát triển của chuẩn mực kế toán doanh nghiệp (1976 – 1980)
tháng 1 năm 1981 từ việc ban hành lần 1 của nguyên tắc kế toán doanh nghiệp vào năm 1976 được phân làm hai nguyên tắc kế toán doanh nghiệp và quy tắc bảng báo cáo tài chính.
Sau thập niên 70 hình thành tăng trưởng kinh tế một cách nhanh chóng và nguyên nhân do quy mô doanh nghiệp đã được khuếch trương hay là do sự tăng trưởng cao độ trong thời gian ngắn mà nhiều loại vấn đề khác nhau về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bị yếu đi đã bắt đầu xuất hiện. Nguyên tắc kế toán doanh nghiệp vào năm 1958 đã không thể áp dụng phần biến đổi của hồn cảnh kế tốn. Ngun nhân do vấn đề này đã sửa đổi lần 1 về chuẩn tắc kế toán doanh nghiệp và chuẩn tắc bảng báo cáo tài chính. Lần sửa đổi này đã áp dụng toàn văn nội dung của quy định liên quan về xử lý kế tốn ví dụ như các cơng ty niêm yết và quy tắc liên quan về bảng báo cáo tài chính như của các cơng ty niêm yết được áp dụng cho các công ty niêm yết …đã được ban hành vào năm 1974 và 1975 đồng thời hoàn thiện các điểm chưa được giải quyết của kế tốn doanh nghiệp.
Trên cở sở có các điểm khác nhau giữa quy định liên quan về xử lý kế tốn ví dụ như các cơng ty niêm yết và quy tắc liên quan về bảng báo cáo tài chính như của các công ty niêm yết cùng nguyên tắc kế toán doanh nghiệp được sửa đổi năm 1976 mà đã cần thiết sự điều chỉnh. Theo đó vào tháng 7 và tháng 8 năm 1976 dựa trên pháp lệnh của tổng thống đã công bố quy định liên quan về xử lý kế tốn ví dụ như các cơng ty niêm yết và dựa trên pháp lệnh của bộ tài chính cơng bố quy tắc liên quan về bảng báo cáo tài chính như của các cơng ty niêm yết.
Nguyên tắc kế toán doanh nghiệp được sửa đổi năm 1976 là sự khác nhau của nguyên tắc chung khác chủ yếu với nguyên tắc trước đây cho đến thời điểm này. Nguyên tắc chung của nguyên tắc kế toán doanh nghiệp đã được cấu thành 9 phần nhưng đã thể chế hố với chun mơn dựa vào nguyên tắc chung cải tiến văn bản này đồng thời về mặt chuyên môn đặc biệt đã du nhập nhiều lý luận kế tốn thơng tin vào ngun tắc kế toán doanh nghiệp thực hiện bảng báo cáo tài chính ưu tiên, song song đó đã bao gộp phần nguyên tắc của độ tin cậy cũng như tính đầy đủ đang trở nên quan trọng với tư cách là thuộc tính của thơng tin kế tốn hồn thiện
văn bản thành 6 phần là độ tin cậy, tính liên tục, tính quan trọng, độ an tồn, tính rõ ràng, tính đầy đủ.
Ủy ban phân khoa kế toán doanh nghiệp đã ban hành nguyên tắc kế toán
doang nghiệp vào năm 1958 dựa trên sự thành lập của Ủy ban quản lý chứng khoán đã bị bãi bỏ, Ủy ban tư vấn chế độ kế toán đã được thành lập và hoạt động. Ủy ban quản lý chứng khốn đã cơng bố và sửa đổi lần 2 về quy định liên quan về xử lý kế tốn, ví dụ như các cơng ty niêm yết và quy tắc liên quan về bảng báo cáo tài chính như của các công ty niêm yết và tiếp thu, hợp nhất văn bản nguyên tắc kế toán doanh nghiệp và nguyên tắc bảng báo cáo tài chính lại rồi chuẩn mực kế toán doanh nghiệp được hợp nhất vào năm 1981 đã được ban hành.
2.2.3 Thời kỳ xác lập chuẩn mực kế toán doanh nghiệp (1981 - 1996)
Từ nửa sau những năm 80 sự phát triển kinh tế vẫn tiếp diễn và quy mô các doanh nghiệp được quốc tế hoá đồng thời nhằm thúc đẩy thường xuyên sức mạnh vai trò chung của doanh nghiệp và tính hữu dụng của thơng tin kế tốn mà Ủy ban tư vấn chế độ kế toán của Ủy ban quản lý chứng khoán ngày 24 tháng 1 năm 1981 đã sửa đổi và công bố lần 3 nguyên tắc kế toán doanh nghiệp dựa trên các báo cáo tạm thời, đồng thời đã sửa đổi , cơng bố quy tắc bảng báo cáo tài chính cùng năm.
Vào ngày 30 tháng 12 năm 1980, pháp luật liên quan về kiểm tốn bên ngồi của các công ty cổ phần được ban hành, theo căn cứ của điều 13 cùng luật cũng như điều 6 pháp lệnh thi hành của luật này bởi vì có đề cập đến kế tốn về pháp nhân có đối tượng kiểm tốn bên ngồi và việc kiểm toán của các kiểm tốn viên mà cần thiết có chuẩn mực kế tốn được thống nhất nhằm gắn kết tính thống nhất và tính khách quan. Thơng qua quy định liên quan về xử lý kế tốn ví dụ như các cơng ty niêm yết cũng như quy tắc liên quan về bảng báo cáo tài chính, như của các cơng ty niêm yết với nguyên tắc kế toán doanh nghiệp cũng như quy tắc bảng báo cáo tài chính từng được sửa đổi trước đây, Ủy ban quản lý chứng khoán đã công bố thành danh xưng đơn nhất gọi là chuẩn mực kế toán doanh nghiệp vào ngày 31 tháng 12 năm 1981.
hoá của các yêu cầu kinh tế và thực tại của xã hội doanh nghiệp trước đây chưa từng
có được thực hiện ban hành từ năm 1963, chi phối hoạt động kinh tế các doanh
nghiệp tư nhân trong vòng 20 năm. Đặc biệt, luật làm giảm đi sự khác biệt với chuẩn mực kế toán biến hố và bảo hộ quyền lợi và lợi ích của nhà đầu tư, đạt được việc sửa đổi luật thương mại nhằm thực hiện ngăn chặn mang tính xã hội về những thất thốt do nợ doanh nghiệp. Chính vì vậy, luật đã được thi hành từ ngày 1 tháng 9 năm 1984. Quy định về luật thương mại đã tiếp cận nhiều đến thực tiễn của kế toán doanh nghiệp và việc sửa đổi từng phần luật đã được yêu cầu để chuẩn mực kế toán doanh nghiệp duy trì cân bằng với luật thương mại.
Trong số các nội dung sửa đổi của chuẩn mực kế toán doanh nghiệp năm 1984 đã quy định về cách đo lường tạm thời để cộng thêm trên khoản quân bình mỗi năm trong 5 năm khoảng thiếu hụt về quỹ phân bổ trợ cấp thôi việc còn vào năm 1985 đã sửa đổi một phần chuẩn mực kế toán doanh nghiệp ngày 27 tháng 12 năm 1985 để bảo lưu thiết lập phần cộng khoản thiếu hụt quỹ phân bổ trợ cấp thôi việc nguyên nhân do mức giảm về tính chất thu nhập của doanh nghiệp.
Bước vào nửa sau thập niên những năm 1980 hoạt động kinh tế đã trở nên sôi nổi hơn và môi trường kinh doanh đã được quốc tế hóa đồng thời tiến trình hố về CMKT đã được yêu cầu. Ủy ban tư vấn chế độ kế tốn thơng qua hội nghị tiếp thu ý kiến bằng quá trình chuẩn bị hơn 2 năm đã xác định được dự án cải cách có tính thời đại vào ngày 29 tháng 3 năm 1990 và đã thực thi từ ngày 1 tháng 4.
Ở nội dung sửa đổi việc định giá giá trị hiện tại của tài sản - nợ, du nhập luật tỷ suất hữu hiệu, xử lý lãi lỗ đương kỳ của lãi lỗ giao dịch chuyển đổi ngoại hối, công bố thu nhập trên vốn cổ phần … đã không thể không là sự cải cách ấn tượng được chọn lọc mới từ chuẩn mực kế tốn doanh nghiệp của Hàn Quốc. Sau đó, dựa trên chứng khốn lưu hành, cổ phần đầu tư có tính thị trường cũng như cổ phần cơng ty liên quan mà trường hợp thị giá giảm so với giá gốc thì khơng cần thiết cũng ở quy định về định giá giảm giá và đã ban hành vào ngày 29 tháng 9 năm 1990 cách đo lường tạm thời để có thể định giá thành gốc bằng giá trị trình bày trên bảng cân đối kế tốn, từ niên độ kế toán mà ủy ban quản lý chứng khoán định lại lần nữa
đã thực hiện sửa đổi giá trị cao hơn trong số giá thành gốc và thị giá vào ngày 28 tháng 7 năm 1992 bằng giá trị ở bảng cân đối kế toán.
Đã biến đổi bảng báo cáo tài chính trình bày dịng lưu nhập và lưu xuất của vốn lưu chuyển thuần ngày 30 tháng 4 năm 1994 từ bảng biến động trạng thái tài chính thành bảng lưu chuyển dịng tiền, và đã sửa đổi để áp dụng có tính chọn lọc phương pháp lập bảng lưu chuyển dòng tiền.Hơn nữa đã bãi bỏ mục trừ dần đặc biệt của đặc điểm luật thuế đã từng được nhìn nhận ở chuẩn mực kế toán doanh nghiệp trong thời gian này.
Chuẩn mực bảng báo cáo tài chính đã tách riêng từ ngày 1 tháng 9 năm 1984 trên cơ sở chuẩn mực kế toán doanh nghiệp được thi hành trên cơ sở bảng báo cáo tài chính liên kết và các chuẩn tắc cùng văn bản, được sửa đổi sâu vào ngày 27 tháng 6 năm 1992 và lần nữa đã được sửa đổi một phần ngày 10 tháng 6 năm 1994 . Sau khi sửa đổi chuẩn mực kế toán một cách chi tiết vào năm 1990 đúng lúc sự kiện gia nhập OCED của Hàn Quốc thì chuẩn mực kế toán doanh nghiệp của Hàn Quốc dựa trên cơ sở tự do hóa mậu dịch, tín dụng, mở cửa thị trường vốn … và việc cải cách trên cơ sở mức độ quốc tế hoá đã được thực thi vào ngày 30 tháng 3 năm 1996. Chuẩn mực kế toán doanh nghiệp của thời kỳ cải cách chuẩn mực kế toán tiến hành sửa đổi vào năm 1990, sửa đổi bảng lưu chuyển dòng tiền năm 1994, sửa đổi quốc tế hóa năm 1996 và đã được soạn thảo thể chế chuẩn mực kế toán biểu hiện rõ ràng hơn.
2.2.4 Thời kỳ quốc tế hóa chuẩn mực kế toán doanh nghiệp (1997 – nay)
Từ đầu tháng 12 năm 1997, tỷ lệ hoán đổi đồng đô la Hàn - Mỹ đã bắt đầu
đạt mức tương đương đồng thời trung tuần tháng 12 thì ở mức gấp 2 lần nên đại bộ phận các doanh nghiệp đã phỏng đốn được việc khơng thể tránh khỏi sự thâm hụt vốn bởi sự phát sinh về tổn thất giao dịch chuyển đổi ngoại hối khơng thể dự đốn được đồng thời viện giám sát chứng khoán đã triệu tập ủy ban xem xét chuẩn mực kế toán ngày 15 tháng 12 xem xét phương pháp kế toán về giao dịch chuyển đổi ngoại hối và thông qua ý kiến của ủy ban quản lý chứng khoán ngày 24 tháng 12 năm 1997 đã quy định để thay đổi theo điều chỉnh tỷ lệ ngoại hối đã từng xử lý
Sự chênh lệch giao dịch chuyển đổi ngoại hối đã từng đươc sửa đổi để hướng đến việc điều chỉnh vốn vào ngày 27 tháng 12 năm 1996 bị vô hiệu hoá và đã được phục hưng sự chênh lệch điều chỉnh tỷ lệ hoán đổi theo chuẩn mực kế toán doanh nghiệp thời kỳ đầu năm 1981 hoặc theo sự điều chỉnh tỷ lệ hoán đổi. Sự chênh lệch điều chỉnh tỷ lệ hoán đổi hoặc xử lý tài khoản nợ điều chỉnh tỷ lệ hoán đổi đã được sửa đổi để trừ dần hoặc hoàn nhập vào kỳ hạn đến ngày thu hồi sau cùng từ niên độ kế toán phát sinh thêm hoặc ngày giao dịch thực hiện sau cùng trên cơ sở luật định giá [10].
Ngày 1 tháng 4 năm 1998, Ủy ban giám sát tín dụng đã phát động đồng thời chủ thể ban hành về CMKT doanh nghiệp đã được chuyển giao vai trị từ ủy ban chứng khốn kỳ hạn thành ủy ban giám sát tín dụng và ngày 16 tháng 4 năm 1998 Lee Hyon Che trưởng ủy ban giám sát tín dụng đã đưa ra vấn đề và phương hướng cải thiện về chế độ kế toán tại buổi toạ đàm của hội kế toán Hàn Quốc.
Đệ trình tín dụng hỗ trợ lên quỹ tiền tệ quốc tế tiếp cận vào năm 1998 đồng thời đã đề xuất văn bản nghị hướng lần 1 cam kết cải cách kinh tế. Trên cơ sở nội dung về cải cách kinh tế mà các vấn đề như cải cách tín dụng, mở cửa thị trường, cải thiện khung chi phối của doanh nghiệp chẳng hạn đã được luận bàn và đặc biệt vấn đề khung chi phối của doanh nghiệp đang đặt làm trọng tâm cho việc cải cách về khung chi phối của doanh nghiệp tập đồn có tính độc đốn chịu tác động về ảnh hưởng của 1 trong tổng số các công nợ.
2.3 Đặc điểm hệ thống kế toán và chuẩn mực kế toán áp dụng tại Hàn Quốc
2.3.1 Đặc điểm của hệ thống kế toán Hàn Quốc
2.3.1.1 Quan điểm kế toán và đặc điểm xã hội
Kế tốn là sản phẩm mang tính xã hội gắn chung với những danh xưng như là pháp quy, cơ quan giáo dục, cơ quan chuyên môn cũng như các hoạt động liên quan, nghiên cứu kế toán đang hình thành thực hiện kế tốn theo chế độ kế tốn, nó cũng là một loại chế độ xã hội.
Quá trình hình thành chế độ kế tốn nói chung chia thành hai nhánh. Thứ nhất, các tập quán kế toán được sử dụng lâu đời ở xã hội đặc thù. Thứ hai, việc du
nhập chế độ kế tốn được hình thành trước ở các nước tiên tiến theo sự cần thiết về phát triển kinh tế áp dụng đúng với mức độ phát triển kinh tế của riêng nước đó.
Kế tốn cũng phát triển theo cấp độ phát triển kinh tế xã hội nhưng ngược lại cũng tạo ảnh hưởng cho kinh tế và sự phát triển xã hội. Kế tốn và hồn cảnh xã hội