3.2.2 .2Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống chuẩn mực kế toán và hệ thống báo
3.3.1 Đối với nhà nước
3.3.1.1 Một số kiến nghị tổng quát
Về phía nhà nước đưa ra cho cơng chúng có thể tiếp cận dễ dàng với chuẩn mực mới, thảo luận với công chúng, xin ý kiến các bên liên quan, xây dựng một trình tự thủ tục hợp pháp ban hành chuẩn mực.
Đối với các nhà hoạch định chính sách cần phối hợp đồng bộ trong việc ban hành luật, chuẩn mực và các văn bản pháp lý liên quan. Đồng thời biết cách hài hòa tập quán kinh doanh trong nước với chuẩn mực kế toán quốc tế, ngân hàng và thị trường vốn.
Quán triệt một số nguyên tắc cơ bản trong q trình xây dựng chuẩn mực, đó là:
- Thứ nhất, q trình này địi hỏi từng bước sao cho phù hợp với định hướng hội nhập kế tốn quốc tế. Đây là một lộ trình trải dài nhiều năm phụ thuộc mức độ phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Nói cách khác, xác lập từng bước đi thích hợp cho kế tốn Việt Nam trong tiến trình hội nhập kế tốn quốc tế khơng thể xa rời quá trình phát triển của nền kinh tế thị trường ở Việt Nam;
- Thứ hai, “hội nhập” khơng có nghĩa là áp dụng ngay lập tức và tồn bộ chuẩn mực kế tốn quốc tế
3.3.1.2 Một số kiến nghị cụ thể đối với Bộ tài chính – Cơ quan trực tiếp nghiên cứu soạn thảo và ban hành CMKT, báo cáo tài chính
Những vấn đề cần giải quyết trên cho thấy sự cần thiết phải xem xét lại hệ thống các khái niệm kế toán trong các chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành. Tác giả cho rằng hiện vẫn tồn tại sự thiếu đầy đủ và không đồng bộ trong hệ thống khung khái niệm của hệ thống kế toán Việt Nam. Những vấn đề về phương pháp xây dựng và nội dung các khái niệm nhằm phục vụ và hồn thiện hệ thống các khái niệm kế tốn bao gồm:
- Xác định rõ mục đích của khung các khái niệm kế tốn. Mục đích của việc
xây dựng khung khái niệm là đáp ứng yêu cầu thực tiễn của hoạt động sản xuất kinh doanh và yêu cầu hài hồ giữa hệ thống kế tốn Việt Nam và thơng lệ quốc tế. Tuy nhiên, cần tính đến đặc trưng của giai đoạn chuyển đổi của nền kinh tế. Các khái niệm cần được tập hợp thành một hệ thống khung hướng dẫn mang tính chắc chắn, đầy đủ và ổn định cao. Để làm được việc này, cần phải xây dựng một khung khái niệm độc lập với các chuẩn mực kế toán.
- Xác định nguyên tắc xây dựng khung khái niệm kế toán. Việc xây dựng
khung khái niệm kế toán cần dựa trên hai nguyên tắc:
o Dựa trên lý thuyết hữu ích của thơng tin làm nền tảng cho các nội dung của kế toán.
o Phân biệt rõ về vai trò của lý thuyết quan hệ quản lý là dựa trên sự tách rời của quan hệ sở hữu và quan hệ quản lý.
- Đánh giá tính logic của khung lý thuyết của hệ thống các khái niệm. Để đánh
giá tính logic của khung lý thuyết các khái niệm, có thể chọn phương pháp diễn dịch, phương pháp quy nạp hoặc phương pháp hỗn hợp.
Phương pháp diễn dịch dựa trên việc lập một bản trình bày nội dung của các khái niệm được trình bày trong một bản tổng hợp các khái niệm sau đó các nguyên tắc và khái niệm này được cụ thể hoá trong các VAS.
Phương pháp quy nạp được tiến hành bằng cách ban hành các chuẩn mực kế tốn cụ thể sau đó tổng hợp các vấn đề cơ bản để hình thành nên một khung khái niệm. Ưu điểm của cách làm này là tránh được các vấn đề phức tạp khi áp dụng các
Khảo sát hệ thống các khái niệm và hướng dẫn nhằm cung cấp các dẫn chứng cho việc hoàn thiện khung khái niệm. Cần phải xây dựng các phương án nghiên cứu về khả năng áp dụng các khái niệm kế toán trong thực tiễn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Những nghiên cứu này là cơ sở để đánh giá hiệu quả của các quy định và hướng dẫn kế toán đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh từ đó là cơ sở để điều chỉnh nội dung và các khái niệm kế toán cho phù hợp
• Xây dựng nội dung của các chuẩn mực kế tốn
Chúng ta cần có thời gian để hệ thống CMKT trải nghiệm trong thực tiễn, vì cịn có khá nhiều vấn đề mới mẻ đối với nước ta chưa được kiểm chứng. Nền kinh tế thế giới và Việt Nam cịn ln biến động, các CMKT quốc tế sẽ khơng ngừng thay đổi, vì vậy, hệ thống CMKT Việt Nam sẽ không ngừng được bổ sung, hoàn thiện. Để đáp ứng yêu cầu thực tiễn trong thời gian tới, hệ thống CMKT Việt Nam cần được tiếp tục phát triển và hoàn thiện.
- Thứ nhất, tiếp tục rà sốt, hồn thiện nội dung của các CMKT đã ban hành, chỉnh sửa bổ sung những điểm còn chưa thống nhất giữa các chuẩn mực do các chuẩn mực được ban hành trước có thể có những điểm chưa hồn tồn phù hợp với các CMKT được ban hành sau, hoặc giữa CMKT với các văn bản pháp luật có liên quan nhằm tạo sự thống nhất về cùng một vấn đề, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong quá trình áp dụng cũng như các cơ quan quản lý trong quá trình kiểm tra. Trong q trình hồn thiện các CMKT đã ban hành cũng cần tính tới việc cập nhật những thay đổi mới nhất trong nội dung của các chuẩn mực lập và trình bày bao cáo tài chính hiện nay. - Thứ hai, phải nhanh chóng triển khai các chuẩn mực, thông tư hướng dẫn
chuẩn mực đã ban hành vào thực tiễn cùng với các văn bản pháp luật khác như Luật Kế toán, Nghị định hướng dẫn luật... Chỉ có thơng qua việc triển khai các văn bản trên vào thực tiễn, chúng ta mới có câu trả lời xác đáng nhất về tính phù hợp của hệ thống chuẩn mực. Đồng thời chúng ta mới có thể hồn thiện chúng ngày một tốt hơn. Để làm được điều này, ngoài việc triển khai đến các doanh nghiệp sớm, cần có sự kiểm tra đánh giá thường xuyên,
Soạn thảo các tài liệu hướng dẫn, sách tham khảo, các buổi hội thảo làm cho các văn bản trên gần gũi, dễ hiểu hơn với người thực hiện. Hiện nay, số lượng 26 chuẩn mực cho thấy đã khá đầy đủ với điều kiện của Việt Nam. Vì vậy, thời gian này nên tập trung vào việc khảo sát tổng kết đánh giá hiệu quả của quá trình soạn thảo các chuẩn mực đã ban hành nhằm rút ra những kinh nghiệm bổ ích cho các lần ban hành sau.
- Thứ ba, xây dựng và phát triển đội ngũ những người làm kế toán được trang
bị đầy đủ cả về chuyên môn nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp nhằm đạt
được sự công nhận của khu vực và quốc tế, nhằm đưa hệ thống CMKT vào thực tiễn một cách nhanh chóng. Đây là vấn đề cốt lõi của bất cứ một q trình đổi mới nào. Do đó, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức lý luận và thực tiễn về CMKT của các trường đại học, các tổ chức nghề nghiệp, các doanh nghiệp cần tiến hành sớm, thường xuyên và có sự phối hợp với nhau…
- Thứ tư, sẽ tiếp tục nghiên cứu một số CMKT quốc tế để ban hành những nội dung chủ yếu của một số chuẩn mực mà Việt Nam chưa có, như chuẩn mực số 32- Cơng cụ tài chính; chuẩn mực số 36- Tổn thất tài sản; chuẩn mực số 41- Nông nghiệp; chuẩn mực số 39- Đánh giá và ghi nhận thơng tin tài chính... Những chuẩn mực này đều là những chuẩn mực khó và chưa phổ biến ở Việt Nam. Do đó, q trình soạn thảo cần tiến hành từng bước, trong một thời gian nhất định đủ để hiểu được nội dung CMKT quốc tế và xác định cách thức áp dụng vào Việt Nam cho phù hợp. Riêng lĩnh vực tài chính cơng cần sớm ban hành CMKT cơng nhằm đổi mới cách thức về quản lý kế tốn, tài chính và ngân sách trong lĩnh vực cơng theo mơ hình kế tốn "dồn tích" để tạo lập một hệ thống thông tin thống nhất và phù hợp với xu hướng chung của các nước tiên tiến trên thế giới.
- Thứ năm, cần tiếp tục nâng cao vai trị của hội nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn (VAA và VACPA). Càng hội nhập sâu trong lĩnh vực kế tốn chúng ta càng nhận thấy vai trị của VAA và VACPA trong việc truyền bá chuyên
trình đào tạo nguồn nhân lực đạt trình độ quốc tế cho đất nước. Vì vậy, VAA và VACPA cần có những lộ trình cụ thể cho sứ mệnh quan trọng này (PGS.TS Đào Xuân Tiên).
• Cập nhật, ban hành cập nhật các chuẩn mực kế toán Việt Nam
- Phù hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh và nhu cầu thông tin cho việc ra quyết định kinh tế, giám sát tài chính của các chủ đầu tư, chủ sở hữu của doanh nghiệp và các đối tác, như ngân hàng, người cung cấp hàng hóa dịch vụ và người lao động trong doanh nghiệp.
- Đáp ứng được yêu cầu thông tin cho mục đích quản lý của Nhà nước, thống
kê số liệu cho nền kinh tế và giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp.
- Phù hợp với thơng lệ kế tốn quốc tế, CMKT quốc tế hiện hành.
- Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu nhằm đảm bảo không chỉ những người hành nghề kế toán, kiểm toán mà các chủ đầu tư, cổ đơng, chủ sở hữu doanh nghiệp có thể hiểu để làm cơ sở đánh giá, giám sát tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chú trọng vào việc trình bày thơng tin bổ sung trong báo cáo tài chính, đặc biệt là các nghiệp vụ ngồi bảng cân đối kế toán; tăng cường sử dụng giá trị hợp lý (trong trường hợp có thể và cần thiết nhằm nâng cao tính hữu dụng của thơng tin tài chính cho việc ra quyết định kinh tế).
• Các nội dung chủ yếu cần được ban hành mới và cập nhật
Nội dung chủ yếu cần được ban hành mới và cập nhật có thể được chia thành 3 nhóm sau:
Nhóm một, gồm 05 CMKT cần phải được nghiên cứu, ban hành mới trong
năm 2009-2010, nhằm đáp ứng sự đổi mới & phát triển của kinh tế xã hội, cụ thể là: - Thanh toán bằng cổ phiếu (IFRS 02): hướng dẫn việc ghi nhận, xác định giá
trị và trình bày thơng tin liên quan đến các giao dịch bằng cổ phiếu như thanh toán tiến hành bằng cổ phiếu, mua bán, sáp nhập doanh nghiệp dưới hình thức phát hành cổ phiếu, thanh tốn tiền lương, thưởng cho người lao
động bằng cổ phiếu hiện hành và cổ phiếu trong tương lai theo các điều kiện đã thỏa thuận trước.
- Tài sản nắm giữ để bán và hoạt động kinh doanh không liên tục (IFRS 05): hướng dẫn việc phân loại, xác định giá trị, ghi nhận và trình bày thơng tin về các tài sản nắm giữ để bán và các tài sản của bộ phận kinh doanh hoạt động không liên tục.
- Tìm kiếm, thăm dị và xác định giá trị các nguồn tài nguyên khoáng sản (IFRS 06): hướng dẫn tiêu chuẩn ghi nhận và cách thức xác định và trình bày thơng tin đối với các khoản chi tiêu để thực hiện các hoạt động nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dị, khai thác dầu khí và các nguồn tài ngun khống sản khác.
- Cơng cụ tài chính (IFRS 7; IAS 32; IAS 39): hướng dẫn việc phân loại cơng cụ tài chính, xác định giá trị, ghi nhận và yêu cầu công khai thông tin đối với các loại cơng cụ tài chính, đặc biệt là các cơng cụ tài chính mới như quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, các giao dịch hoán đổi lãi suất, hoán đổi tỷ giá, hốn đổi các dịng tiền, các giao dịch nhằm hạn chế rủi ro trong kinh doanh phát sinh từ sự thay đổi về giá cả, tỷ giá hối đoái và lãi suất….
- Các khoản tài trợ của Chính phủ (IAS 20): hướng dẫn cách thức ghi nhận và trình bày thơng tin liên quan đến các khoản tài trợ về tài chính và hỗ trợ về chính sách ưu đãi của chính phủ cho các DN.
Nhóm hai, gồm 26 chuẩn mực đã ban hành, cần được đánh giá, cập nhật cho
phù hợp với những thay đổi của CMKT quốc tế và thực tiễn hoạt động kinh doanh tại Việt Nam, sửa đổi những điểm còn bất cập và bổ sung một số nội dung.
Nhóm ba, gồm 03 CMKT quốc tế cần phải được đưa vào lộ trình nghiên cứu
để chuẩn bị sẵn sàng nhằm thích ứng với các loại nghiệp vụ kinh tế mới và sự phát triển của nền kinh tế trong tương lai:
- IAS 19 – Phúc lợi của nhân viên: Cách thức xác định giá trị, ghi nhận và
- IAS 36 – Tổn thất tài sản: xác định các tài sản bị tổn thất và cách thức ghi
nhận trình bày thơng tin về tài sản bị tổn thất;
- IAS 41 – Nông nghiệp: Hướng dẫn xác định giá trị, ghi nhận và trình bày
thơng tin về các tài sản sinh học như cây cơng nghiệp, gia súc, gia cầm…
• Biện pháp và lộ trình triển khai thực hiện
Các biện pháp cần triển khai và tiến độ thực hiện các biện pháp cần cụ thể hóa như sau:
Một là, đánh giá tình hình thực hiện các CMKT hiện hành và xác định các
nội dung cần phải được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn. Nhằm đảm bảo CMKT được xây dựng trên cơ sở kinh nghiệm thực hành tốt nhất và mang tính thực tiễn cao cho các doanh nghiệp, việc đánh giá tình hình thực hiện các CMKT đã ban hành nhằm phát hiện những điểm bất cập cần được sửa đổi, bổ sung là hết sức quan trọng. Việc đánh giá tình hình thực hiện chuẩn mực khơng chỉ dừng lại ở các doanh nghiệp, đối tượng thực hiện chuẩn mực mà chủ yếu phải trên phương diện của những người sử dụng thông tin, người sử dụng kết quả của cơng tác kế tốn trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.
Để thực hiện được công việc này, trong quý III năm 2008, cần thành lập tổ công tác nghiên cứu, đánh giá tình hình thực hiện các CMKT hiện hành và mức độ thỏa mãn của các thơng tin kế tốn đối với người sử dụng. Cơng việc này cần thực hiện trong nửa cuối năm 2008 và đầu năm 2009. Tổ nghiên cứu cần phối kết hợp tốt với dự án ROSC của Ngân hàng Thế giới (WB) về việc “Rà sốt tình hình thực hiện các CMKT và kế toán” để tận dụng kết quả của dự án trong cơng việc của mình.
Hai là, nghiên cứu CMKT quốc tế hiện hành và các tài liệu khác liên quan
đến tiến trình sửa đổi, bổ sung CMKT quốc tế trong năm 2008, 2009 và các năm tiếp theo. Để đạt được mục tiêu hài hòa với CMKT quốc tế hiện hành và tận dụng
tối đa kinh nghiệm, kiến thức của Ủy ban Soạn thảo Chuẩn mực báo cáo tài chính
quốc tế, việc ban hành mới, cập nhật, sửa đổi, bổ sung các CMKT phải dựa trên việc nghiên cứu sâu sắc các CMKT quốc tế đã được sửa đổi mới nhất và các ý kiến của các thành viên Ban soạn thảo cũng như ý kiến của các doanh nghiệp, các
được sửa vì những lý do nhất định trong các CMKT quốc tế hiện hành. Hơn nữa, để chuẩn bị cho tương lai, việc nghiên cứu không chỉ dừng lại tại các chuẩn mực đã sửa đổi mà còn phải cập nhật theo kế hoạch và nội dung sửa đổi các CMKT quốc tế trong tương lai.
Ba là, ban hành mới, sửa đổi, bổ sung CMKT Việt Nam phù hợp với CMKT
quốc tế và thực tiễn hoạt động kinh doanh tại Việt Nam trong thời gian từ năm 2009-2013. Việc ban hành mới và cập nhật, sửa đổi, bổ sung các CMKT phù hợp với CMKT quốc tế và thực tiễn hoạt động kinh doanh tại Việt Nam được thực hiện