2.3.1.2. Mối quan hệ giữa tỷ giá và thặng dư/thâm hụt mậu dịch
Bảng 2.6: Kết quả hồi quy thặng dư/thâm hụt mậu dịch theo tỷ giá (USD/VND) Dependent Variable: THAMHUT
Method: Least Squares Date: 08/27/10 Time: 15:46 Sample: 1 40
Included observations: 40
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 22926.42 5639.647 4.065222 0.0002 TYGIA -1.547804 0.359280 -4.308065 0.0001
Adjusted R-squared 0.310460 S.D. dependent var 2125.886 S.E. of regression 1765.306 Akaike info criterion 17.83874 Sum squared resid 1.18E+08 Schwarz criterion 17.92319 Log likelihood -354.7748 F-statistic 18.55942 Durbin-Watson stat 1.225533 Prob(F-statistic) 0.000112
Mơ hình hồi quy là:
THAMHUT = 22926.42-1.547804*TYGIA R2 = 0.328140
Đánh giá độ phù hợp của mơ hình:
Căn cứ vào mức ý nghĩa thống kê t, ta thấy (Prob. = 0.0001) là rất nhỏ so với mức ý nghĩa α = 5%, nên ta kết luận mơ hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù hợp với tổng thể
R2 của mơ hình bằng 0.328140 thể hiện rằng có 32,8140% sự biến thiên của thặng dư/thâm hụt của xuất nhập khẩu được giải thích bởi sự phụ thuộc vào biến số tỷ giá
Kiểm định giả thuyết về ý nghĩa của các hệ số hồi quy:
Giả thuyết: H0 : hệ số (a) = 0 (thặng dư/thâm hụt xuất nhập khẩu không quan hệ tuyến tính với tỷ giá)
H1 : hệ số (a) ≠ 0 (thặng dư/thâm hụt xuất nhập khẩu có quan hệ tuyến tính với tỷ giá)
Giá trị kiểm định: đối với kiểm định cả 2 phía với mức ý nghĩa α, bác bỏ H0 nếu: t-stat < -tn-2, α/2 hay t-stat > tn-2, α/2, tức là │t-stat│> tn-2, α/2
│t-stat│ của mơ hình là 4.308065 lớn hơn tn-2, α/2 = 2.024394 (dùng hàm TINV trong Excel với n = 40 và mức ý nghĩa α = 5%). Dựa trên mơ hình đã xây dựng được, ta bác bỏ giả thuyết H0 (thặng dư/thâm hụt xuất nhập khẩu có quan hệ tuyến tính với tỷ giá)