Tổ ong trong mùa thu hoạch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khảo sát một số đặc tính hóa lý và hoạt tính sinh học của mật ong bạc hà tại tỉnh hà giang (Trang 28 - 33)

2.2. Sơ lược về hoa bạc hà

2.2.1. Mô tả, phân bố

 Tên khác: peppermint

 Tên khoa h c: Mentha x piperita L

 H : Hoa môi- Lamiaceae

 Thân vng cao 40 - 80 cm, thƣờng có màu tím. Lá m c đối, hình trái xoan – nh n; mảnh, ít lơng, dài 4 - 8 cm, rộng 1,5 - 2,5 cm, màu lục tới lục – đo đỏ, mép có răng thơ. Hoa xếp thành vịng tụ h p thành ông dày đ c ở ng n thân, mỗi hoa dài c 8 mm, hơi có hai mơi, tràng hoa màu t a hay hồng đỏ. Có nhiều chủng đƣ c trồng khác nhau bởi màu sắc lá thân, bởi mùi vị của tinh dầu ,

20

nhƣ Bạc hà trắng (var. officinalis Sole. f. pallescens Camus), Bạc hà đen (var. officinalis Sole f. rubescens Mitcham).

2.2.2. ơ sống và thu hái

Loài đƣ c nhập từ Pháp và Liên Xô (c ), Ðức từ những năm 1956-1962 vào nƣớc ta. Nhân giống bằng các đoạn thân cành, nhất là các thân ngầm. Sau 2-3 tháng đã có thể thu hái, năng suất hàng năm trên một ha là 14,4-19,2 tấn, cho hàm lƣ ng tinh dầu 0,16-0,30% và hàm lƣ ng menthol là 30-48%. Có thể thu hái mỗi năm hai kỳ, kể từ khi cây bắt đầu phân nhánh ho c bắt đầu ra hoa. Phơi nhẹ ở nhiệt độ dƣới 350C trong râm càng tốt. Ở nƣớc ta, Bạc hà cay cho năng suất tinh dầu chƣa cao nên chƣa đƣ c phát triển.

2.2.3. Thành phần hoá học

Lá chứa nhiều h p chất flavonoid (heterosid của flavon), triterpen,

carotenoid. Tinh dầu chiếm đến 1-3% tr ng lƣ ng khô. Thành phần tinh dầu thay đổi tuỳ theo nhiều yếu tố: di truyền, thời vụ trồng, cách trồng, điều kiện khí hậu. Các thành phần chính là: menthol (30-50%), menthon (20-35%), acetat menthyl (4- 10%), menthofuran (2-10%) + isomenthon + pulegon, - piperiton, neomenthol, octan 3 ol và nhiều carbur.

2.2.4. Tính vị, tác dụng

Theo Đơng Y ạc hà cay có vị cay, m i thơm t nh ấm. Tinh dầu Bạc hà cay có m i thơm mát, khơng hắc nhƣ tinh dầu Bạc hà. Có tác dụng sát trùng, làm dịu và chống co thắt nhất là đối với ống tiêu hố. Nó kích thích sự tiết các dịch tiêu hoá, nhất là mật, c ng có tác dụng tiêu viêm.

2.2.5. Cơng dụng, chỉ định và phối hợp

C ng đƣ c d ng nhƣ ạc hà. Bạc hà cay dùng làm thuốc l i tiêu hoá, chống

co thắt ruột, trƣớng bụng, vàng da, sỏi mật. Dùng xông chữa cảm cúm và đau h ng. Tinh dầu của nó d ng làm hƣơng liệu trong công nghiệp dƣ c ph m và các chế ph m có liên quan (thuốc đánh răng) công nghiệp thực ph m, nƣớc uống, mứt kẹo, thuốc lá, hƣơng liệu. Menthol c ng d ng nhƣ tinh dầu để làm hƣơng liệu. Trong y

21

h c, Menthol tham gia vào loại kem chống ngứa và trong các sản ph m vệ sinh cho cơ thể.

3. Công dụng và liều dùng

Mật ong bổ dƣ ng tỳ vị, giúp tăng kh u vị, sinh lực, dƣơng huyết, chỉ khát. Nhuận phế, trị các chứng ho mạn tính, ho ra máu. Thanh nhiệt độc, giải độc. Mật ong đƣ c d ng để giải độc trong trƣờng ngộ độc Phụ tử, Xuyên ô.

Ứng dụng lâm sàng của vị thuốc Mật ong

o Tăng sức đề kháng cho cơ thể, phòng chống nhiễm trùng. Hàng ngày

nên ăn 5 th a mật ong, có thể ăn với bánh mì ho c uống với trà, sữa tƣơi.

o Bồi bổ cơ thể: Mật ong đánh kem với với lòng đỏ trứng gà, ăn mỗi ngày một quả sẽ làm da dẻ hồng hào, cơ thể khoẻ mạnh.

o Hồi phục sức lực sau khi ốm dậy: Mật ong trộn với bột Tam thất ăn mỗi bữa một chén con có thể giúp.

o Bị cảm cúm: Uống một cốc nƣớc chanh nóng có pha thêm 2 thìa mật ong.

o Trị ho: Một quả chanh tƣơi, kh a kiểu múi khế ở ở lớp vỏ ngoài, sau đó cho một vài thìa cà phê mật ong cho ngấm đủ tồn bộ quả chanh trong một cái chén. Để khoảng 1-2 giờ sau đó cắt ra ngậm sẽ đ ho ngay. o Dùng ngoài khi da bị trầy xƣớc: Làm sạch vết thƣơng rồi bôi mật ong

lên, vết xƣớc sẽ mau lành và không bị nhiễm tr ng hay sƣng tấy.

o Chữa viêm loét dạ dày: Mật ong trộn với bột nghệ đen (thể hàn), nghệ vàng (thể nhiệt) có thể Ăn liền trong 1-2 tháng.

o Tƣa lƣ i trẻ em do nhiễm nấm Candida abicans: Dùng mật ong nguyên chất nhỏ 1 gi t vào miệng trẻ. Vị ng t sẽ k ch th ch các đầu thần kinh vị giác ở lƣ i bé. Em bé sẽ đƣa đi đƣa lại lƣ i, đó là động tác tự làm sạch nấm Candida abicans ở lƣ i và miệng.

Liều dùng ngày dùng từ: 15 - 30g.

22 Mật ong là vị thuốc ổ

Mật ong có thể giảm độ acid của dịch vị, độ acid của dạ dày trở thành nh thƣờng và làm cho hết các triệu chứng đau xót khó chịu của ệnh loét dạ dày và ruột.

Mật ong có thể d ng trong việc điều trị chứng ệnh về gan, túi mật, và một vài ệnh về thần kinh. Mật ong còn là thứ thuốc an thần rất tốt cho giấc ngủ ngon làm ệnh nh n đ nhức đầu.

Mật ong cịn có tác dụng chống lại một số vi khu n. Mật ong có t nh chất phóng xạ.

5. Ứng dụng 5.1. Trong y học

5.1.1. Y học cô truyền

Mật ong đƣ c dùng làm thuốc từ lâu. Theo tài liệu cổ mật ong có vị ng t tính bình, vào 5 kinh tâm, phế, tỳ vị và đại tràng.

T nh vị: Theo đông y, mật ong có vị ng t thanh, t nh nh. Tác dụng ổ trung, nhuận táo, giải độc, chỉ thống, làm giảm tăng tiết dịch vị dạ dày.

Quy kinh: Tác động vào 3 kinh: Tỳ, Phế, Đại trƣờng. Đơn thuốc có mật ong:

o Đơn thuốc chữa loét dạ dày tá tràng: Mật ong 10g, cam thảo sống 10g, trần 6g, nƣớc 400ml. Trƣớc hết sắc cam thảo và trần với nƣớc cơ cạn cịn khoảng 200ml th l c, ỏ ã. Thêm mật ong vào chia làm 2 hay 3 lần uống trong ngày.

o Đơn thuốc chữa cao huyết áp, táo ón: Mật ong 60g, vừng đen 50g. Trƣớc hết nấu ch n vừng, giã nát rồi thêm mật ong và chừng 200ml nƣớc vào khuấy đều, chia làm 2 lần uống trong ngày sáng và tối.

5.1.2. Y học hiện đ i

Các chuyên gia Khoa Vi sinh thuộc Trung t m Nghiên cứu Y h c Amsterdam đã phát hiện hệ miễn dịch của ong sản xuất ra một chất protid có tên là defensin-1, có trong thành phần của mật.

23

H đã tách riêng đƣ c chất này, xác định cơng thức hóa h c của nó và thử nghiệm tác dụng chữa ệnh. Theo h , chất protid này có thể d ng để chữa ỏng và các vết nhiễm tr ng trên da.

Chất này diệt đƣ c nhiều loại vi khu n đã “nhờn” với các chất kháng sinh g y ệnh. Cụ thể là vi khu n Staphylococcus aureus (g y nh t và các apxe nội) đã nhờn với methicillin, Enterococcus faecium (g y viêm đại tràng, ruột non) nhờn với vancomycin, Pseudomonas aeruginosa (g y nhiễm tr ng đƣờng tiểu) đã nhờn với

ciprofloxacin…

Hỗ tr điều trị bệnh đái tháo đƣờng: Mật ong có chỉ số đƣờng huyết thấp hơn đƣờng mía và có thể giữ cho đƣờng huyết trong máu ở mức ổn định, do đó các ác sĩ khuyến khích thay thế mật ong thay cho đƣờng phụ gia thơng thƣờng.

Tăng cƣờng trí nhớ nhờ chất acetylcholine: Phụ nữ sau mãn kinh sử dụng mật ong trong vài tuần có những kết quả khả quan trong việc cải thiện trí nhớ ngắn hạn và dài hạn. Ngồi ra, mật ong c ng mang lại tác dụng tƣơng tự đối với phụ nữ trong thời kỳ mãn kinh.

Ngăn ngừa trào ngƣ c dạ dày – thực quản: GS Mahantayya V Math thuộc Đại h c Y ở Kamothe (Ấn Độ) đã khẳng định: “Mật ong với độ kết dính gần 126 lần cao hơn độ kết dính của nƣớc – phủ k n thành đƣờng tiêu hóa, tạo rào cản ngăn ngừa chứng trào ngƣ c dạ dày – thực quản”.

5.2. Trong cuộc sống hằng ngày

Trong chăm sóc sắc đẹp

Mật ong đƣ c hình thành bởi chất ng t do ong thu thập từ các bông hoa. Trong mật ong chứa một lƣ ng các Vitamin (B1, B2, B3, B5, B6, E, K, C, Protein, Kẽm… khả năng làm đẹp da là hồn tồn có cơ sở.

Mật ong có thể giảm sƣng mụn, dƣ ng m, làm trắng da, sát khu n, làm mờ quầng thâm trên mắt.

24

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khảo sát một số đặc tính hóa lý và hoạt tính sinh học của mật ong bạc hà tại tỉnh hà giang (Trang 28 - 33)