CHƢƠNG 4 QUY TRÌNH THIẾT KẾ
4.3. Lựa chọn thiết bị điện
4.3.3. Chọn quạt tản nhiệt
Sự chênh lệch tổng thể của khơng khí đầu vào tỉ lệ thuận với nhiệt tản ra. Qua đó ta có thể ước tính lượng khơng khí làm mát cần thiết. Phương trình truyền nhiệt là :
Q = m.C.tTrong đó :
Q : lượng nhiệt truyền đến hệ thống (W) C : nhiệt dung riêng của khơng khí J/kg.K m: tốc độ dịng chảy của khơng khí kg/s
t
: chênh lệch nhiệt độ khơng khí mong muốn.
Chất Nhiệt dung riêng Nước 4200
Đồng 380 Sắt 460
Khơng khí 1,005 (với khí khơ) Nhơm 880
Bảng 4. 2: Nhiệt dung riêng của các chất Dựa vào bảng 4.1 ta có C = 1,005 J/kg.K Dựa vào bảng 4.1 ta có C = 1,005 J/kg.K
mối quan hệ giữa khối lượng và tốc độ dịng chảy của thể tích là m = P . G trong đó :
G : tốc độ dịng thể tích, m3/s P: mật độ khơng khí, kg/m3
Bảng 4. 3: tốc độ tính tốn của khơng khí trong một khu vực
Máy có kích thước 1,1 x 0,6 x1,1 m, áp dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ta có :
V = a.b.h Với :
a : chiều dài của máy (m) b : chiều rộng của máy (m) h : chiều cao máy (m)
V = 1,1 x 0,6 x 1,1 = 0,726 m3
Theo ISA (khí quy ước quốc tế) khơng khí có mật đơ xấp xỉ 1,225 kg /m3, ta xác định được mật độ khơng khí trong máy là : P = 0,88 kg/m3
Theo bảng 3.1 nhiệt độ ấp của trứng vịt là 37,3 – 37,8 , theo bảng 4.2 ta chọn G = 1,3 kg/m3 .
Với : m = P . G = 0,88 . 1,3 = 1,144 kg/s
Nhiệt độ chênh lệch mong muốn : = 10 với : Q = m.C.t = 1,144 . 1.005 . 10 = 11,5 W Nhiệt độ khơng khí, Tốc độ ,m/s 16 - 20 < 0,25 21 - 23 0,25 - 0,3 24 - 25 0,4 - 0,6 26 - 27 0,7 - 1,0 28 - 30 1,1 - 1,3 > 30 1,3 - 1,5
Ta chọn quạt tản nhiệt MR20060 220VAC
Hình 4. 27 : Quạt tản nhiệt (Nguồn : Internet)