Khóa chặt các góc

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình hệ thống lái có trợ lực điện (Trang 58)

Bước 4: Sắp xếp và định hình khung theo bản vẽ, tiến hành siết ốc và hoàn thành khung mơ hình. Hình 5.5: Định hình khung theo bản vẽ 5.2. Chọn thiết bị làm mơ hình 5.2.1. Vơ Lăng

 Chọn vơ lăng KIA MORNING 2008 cũ do có giá rẻ và vẫn cịn sử dụng tốt,

thích hợp để làm mơ hình trong cơng tác giảng dạy và học tập.

5.2.2. Cột trợ lực lái điện

 Chọn cột trợ lực lái (cọc lái) KIA MORNING 2012 cũ chưa bị hư hại và vẫn

cịn sử dụng tốt thích hợp để làm mơ hình.

Hình 5.7: Cột trợ lực lái KIA MORNING 2012 5.2.3. Hộp điều khiển 5.2.3. Hộp điều khiển

 Chọn hộp điều khiển EPS cũ của hãng KIA MORNING chưa bị hư hại và vẫn

cịn sử dụng tốt để làm mơ hình.

5.2.4. Trục lái

 Chọn trực lái KIA MORNING cũ vẫn còn sử dụng được, và có chi phí thấp.

Hình 5.9: Trục lái KIA MORNING 5.2.5. Thước lái 5.2.5. Thước lái

 Chọn thức lái HUYNDAI GETZ cũ vẫn cịn sử dụng tốt và có chi phí thấp.

Hình 5.10: Thước lái HUYNDAI GETZ 5.2.6. Linh kiện điện tử 5.2.6. Linh kiện điện tử

5.2.6.1. Cơng tắc máy

Hình 5.11: Cơng tắc máy

Thông số kỹ thuật:

Cấu tạo gồm 3 chân: B, IG, ST Chân B: nguồn từ ac quy

Chân IG: có nguồn khi cơng tắc máy ở vị trí ON hoặc ST

Chân ST: có nguồn khi cơng tắc máy ở vị trí ST 5.2.6.2. Đồng hồ Von-Ampe Hình 5.12: Đồng hồ Von-Aape Thông số kỹ thuật: Model: DC0-100V10A

Điên áp nguồn cho mạch: DC4-30V Điện áp đo: DC0-100V

Dòng điện 1 chiều đo: 10A Tốc độ làm mới: 300mS

Chế độ hiển thị: LED kỹ thuật số (hiển thị điện áp và dòng điện 1 chiều cần đo)

Kích thước: 48x29x22 mm

Ứng dụng: Đo điện áp và dòng điện 1 chiều DC0-100V/10A

Hình 5.13: Cầu chì

Thơng số kỹ thuật

Model: cầu chì lưỡi

Dòng điện chịu được tối đa: 10A Ứng dụng: bảo vệ mạch điện không bị hư hỏng khi bị quá dòng hoặc ngắn mạch 5.2.6.4. Reley 4 chân Hình 5.14: Reley 4 chân Thơng số kỹ thuật: Điện áp 12V 10A Số chân: 4 chân

1 cặp tiếp điểm thường mở

Cấu tạo gồm: cuộn hút và cặp tiếp điểm

o Cuộn hút tạo ra năng lượng từ trường

để hút tiếp điểm về phía mình.

o Tiếp điểm: khi khơng có từ trường

(không cấp điện cho cuộn dây) tiếp điểm 3 không tiếp xúc với tiếp điểm 5 và khi có năng lượng từ trường thì tiếp điểm 3 bị hút chuyển sang tiếp xúc với tiếp điểm 5.

Hình 5.15: Bóng đèn LED

Thông số kỹ thuật:

Model: LED DC 12V A60N/3W Công suất: 3W

Màu ánh sáng: Đỏ Tuổi thọ: 50.000 giờ

Kích thước (ØxH): 20x40 mm

5.3. Tiến hành lắp ráp mơ hình

Bước 1: Đưa các thiết bị và bộ phận vào các vị trí trên khung như bản vẽ thiết

kế, sau đó lắp ráp các bộ phận lại với nhau và siết ốc cố định vị trí.

Bước 2: Gắn mặt mika vào khung.

Hình 5.17: Gắn mặt mika vào khung

Bước 3: Tiến hành lắp đặt các khớp nối điện, đồng hồ điện tử, hộp điểu khiển

EPS lên các vị trí đã thiết kế trên mặt mika sau đó cắm zắc tương ứng.

 Để thuận tiện cho việc lắp ráp, các dây đầu vào của các cụm chi tiết sẽ được

nối vào zắc cắm để kết nối với hộp điều khiển.

Nhìn vào hình ta sẽ thấy có 4 cụm zắc lớn, và từ trái sang phải gồm:

 Zắc đầu tiên có 2 dây đen và trắng, dây màu trắng là dây Memory Power

(dây cấp nguồn thường trực) và dây màu đen là dây nối Mass.

 Zắc thứ 2 có 2 dây đen và đỏ, đây là zắc cắm của 2 dây mô tơ trợ lực lái

điện.

Hình 5.19: Mơ tơ trợ lực lái và 2 dây kết nối với hộp điều khiển

 Zắc thứ 3 có 8 dây nhưng chỉ sử dụng 4 dây hàng ngang phía dưới gồm:

4 dây cam, nâu, vàng nhạt và xanh nhạt là các chân kết nối của cảm biến mô men xoắn là các chân VTS,T1,T2,GND hiển thị trên sơ đồ mạch điện (hình 4.15). Ký hiệu các chân của cảm biến mô men xoắn trên sơ đồ mạch điện (hình 4.15) là 5678, nhưng trên mặt mica sẽ nối theo thứ tự 1234.

 Cụm zắc thứ 4 có ký hiệu là M24, sẽ có 4 dây là vàng, đỏ, xanh dương và đen. Nhưng bỏ dây màu đen vì cũng là dây mass nối chung với mass ở cụm zắc số 1. Dây màu cam (số1) là dây nối với IG của chìa khóa, dây đỏ (số 7) và dây xanh dương (số 8) là chân giao tiếp để đọc mã lỗi. Trên mặt mica vẫn để chân số 2 (dây đen) cho thẩm mĩ.

Hình 5.21: Cụm zắc M24 trên mặt mika

 Cách mắc của đồng hồ đo vơn ampe trên mạch điện:

Mơ hình sử dụng đồng hồ đo vôn ampe để theo dõi điện áp của toàn mạch và cường độ dòng điện thay đổi khi đánh lái.

Hình 5.23: Các dây của đồng hồ đo V- A Nhìn vào hình ta sẽ thấy có 5 dây được chia ra thành 2 cụm: Nhìn vào hình ta sẽ thấy có 5 dây được chia ra thành 2 cụm:

 Cụm thứ nhất có chức năng đo hiệu điện thế toàn mạch, gồm 3 dây nhỏ

là đen, đỏ, vàng. Dây màu đen là dây nối mass, 2 dây đỏ và vàng sẽ chập lại và nối với dương nguồn.

 Cụm thứ 2 dùng để đo cường độ dịng điện thay đổi của mơ tơ trợ lực lái,

gồm 2 dây to là đen và đỏ. Dây đen to được nối với mass, dây đỏ được nối với 1 chân của mô tơ trợ lực.

Bước 4: Hồn thiện mơ hình.

5.4. Tiến hành thí nghiệm và chạy thử mơ hình

 Đầu tiên cấp điện nguồn 12V từ ắc quy qua mơ hình.

 Khi khóa điện chưa bật (OFF) mơ hình khơng hoạt động, bóng đèn khơng

sáng.

 Khi khóa điện bật (ON) mơ hình hoạt động, bóng đèn sáng. Sẽ có điện 12V từ

nguồn qua cầu chì 10A cấp cho hộp điều khiển EPS và hộp sẽ ở trạng thái sẵn sàng hoạt động. Khi ta đánh lái qua trái hoặc phải dựa theo lực cản của vô lăng mà cảm biến mô men xoắn sẽ nhận biết được và truyền tín hiệu về hộp EPS thông qua các chân T1 và T2, đồng thời thơng qua tín hiệu đó hộp sẽ biết được tài xế đang đánh lái sang trái hay sang phải và hộp sẽ xuất ra lệnh điều khiển cho motor EPS xoay qua trái hay qua phải để hỗ trợ cho tài xế.

Chương 6

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, KẾT LUẬN 6.1. Đánh giá kết quả

Sau thời gian nghiên cứu đề tài chúng em đã hoàn thành tốt mục tiêu đề ra:

 Nghiên cứu tỏng quan – khảo sát, phân tích một số hệ thống lái trợ lực điện

của các hãng xe

 Thiết kế và thi cơng hồn thiện mơ hình hệ thống trợ lực lái điện trên ô tô.

 Biết cách giải quyết một bài toán khoa học: ứng dụng phần mềm trong việc

tính tốn, thiết kế mơ phỏng hệ thống trên máy tính từ đó đưa ra các phương pháp thực hiện đề tài chính xác.

 Kiểm tra các chế độ hoạt động của mơ hình đáp ứng đầy đủ các chế độ hoạt

động diễn ra bình thường.

 Hệ thống lái trợ lực điện đã được thực nghiệm và đạt kết quả khả quan.

 Mơ hình được thiết kế dựa trên sơ đồ mạch điện của hãng, do đó ứng dụng

thực tế trong việc giảng dạy và học tập cũng rất cao

 Thiết kế mơ hình đơn giản nhưng dễ hiểu và dễ thao tác.

 Ngoài ra để phù hợp cho việc vận chuyển, nhóm chúng em đã thay đổi từ thiết

kế theo dạng khối sang thiết kế theo dạng lắp ráp. Từ đó các bộ phận có thể tháo rời và ráp lại một cách dễ dàng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển.

6.2. Ý nghĩa

Thơng qua mơ hình mà chúng em đã hồn thiện với tính thực tế khá cao, chúng em mong muốn mơ hình này có thể có trợ giúp thầy cơ và các bạn sinh viên thuận lợi trong việc giảng dạy và học tập sau này, một số môn học liên quan đến ô tơ có thể dùng mơ hình này thực nghiệm quan sát như “Nhậm mơn cơng nghệ ơ tơ”, “tính tốn thiết kế ô tô”, ...Đồng thời hỗ trợ làm mẫu cho sinh viên khi học các môn thực hành.

Mơ hình hoạt động theo đúng u cầu của thuật tốn đề ra, đầy đủ chế độ và các chức năng hoạt động bình thường.

Mơ hình đáp ứng được về các u cầu kỹ thuật, có tính sư phạm, tính thẩm mỹ, cũng như đáp ứng được nhiều chức năng như là: phục vụ thiết thực trong công tác giảng dạy.

Thông qua đồ án tốt nghiệp chúng em đã được cũng cố kiến thức của bản than đồng thời học hỏi thêm được nhiều kiến thức mới, hơn thế nữa là giúp chúng em làm quen với áp lực công việc cũng như là trách nhiệm của bản thân trong q trình hồn thành đồ án mỗi chúng em sau khi ra trường đều sẽ gặp phải.

Do có hạn chế về mặt thời gian và kiến thức nên mơ hình chắc chắn vẫn cần nghiên cứu, bổ sung và phát triển thêm theo nhiều hướng khác nhau.

Cuối cùng nhóm em xin chân thành cảm ơn nhà trường đã tạo điều kiện cho nhóm em được tiếp xúc nghiên cứu về đề tài, đồng thời nhóm em cũng chân thành cảm ơn thầy TS. Nguyễn Văn Nhanh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và hướng dẫn nhóm em trong suốt q trình thực hiện đồ án.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1].Giáo trình HỆ THỐNG ĐIỆN – ĐIỆN TỬ, TS. Nguyễn Văn Nhanh, ThS. Nguyễn Văn Bản. NXB – Đại học Công nghệ Tp.HCM, 2017

[2].https://news.oto-hui.com/cau-tao-va-hoat-dong-cua-he-thong-lai-tro-luc- dien-eps/ [3].https://vinfastauto.com/vn_vi/tim-hieu-ve-he-thong-lai-tro-luc-dien-eps [4].https://daivietsaigon.edu.vn/dao-tao/bai-viet/he-thong-tro-luc-lai-dien-eps- 4284.html [5].https://www.xecov.com/articles/tim-hieu-he-thong-lai-tro-luc-dien-eps [6].https://oto.edu.vn/tim-hieu-he-thong-lai-dien-tu-steer-by-wire/

Một phần của tài liệu Thiết kế mô hình hệ thống lái có trợ lực điện (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)