Hình 2.4 Rơ le bốn chân.
Hình 2.5 Điện trở cản dịng. Hình 2.6 Diode chỉnh lưu. 2.2.2. Thực hiện.
Nối đầu vào của công tắc hẹn giờ vào điện lưới.
Nối chung hai đầu của nhiệt điện trở vào nhau và nối vào 1 đầu của phích cắm điện. Hai đầu còn lại của nhiệt điện trở, mỗi đầu nối với một diode chỉnh lưu, rồi nối tiếp với rơ le, cuối cùng nối với các điện trở cản dòng rồi nhập hai đầu lại nối với đầu cịn lại của phích cắm điện. Nối phích cắm điện trên vào cơng tắc hẹn giờ.
29
Hình 2.7 Bản thảo mạch điện PTC. 2.3. Một số hư hỏng khác và cách khắc phục
Bảng 2.1 Một số hư hỏng thường gặp của hệ thống lạnh
STT Hiện tượng Nguyên nhân Cách khắc phục
1 Thiếu mơi chất lạnh. + Rị rỉ ga
+ Thiếu mơi chất lạnh
+ Kiểm tra rị rỉ và sửa chữa
+ Nạp môi chất lạnh 2 Hệ thống thừa ga + Thừa môi chất hay
giải nhiệt dàn nóng kém
+ Điều chỉnh đúng lượng môi chất
+ Vệ sinh dàn nóng
+ Kiểm tra quạt dàn nóng. 3 Khơng khí lạnh thổi ra
từng quãng, lúc lạnh, lúc không.
+ Bộ ly hợp từ trường của puly máy nén bị trượt.
+ Van tiết lưu hỏng. Quá nhiều chất ẩm trong hệ thống.
+ Kiểm tra van tiết lưu. + Rút chân không và nạp mơi chất lạnh lại
4 Luồng gió lạnh thổi ra yếu. + Dàn lạnh bị nghẽn hay bị đóng sương trên mặt ngồi. + Vệ sinh sạch các lá thu nhiệt của dàn nóng. + Kiểm tra sửa chữa
30
+ Cửa gió hút vào bị tắt nghẽn.
+ Moto quạt gió hỏng. 5 Gió lạnh chỉ thổi ra
khi xe động cơ hoạt động mạnh
+ Dàn nóng bị tắt nghẽn.
+ Dây curoa máy nén trượt.
+ Máy nén hỏng.
+ Kiểm tra dàn nóng. + Kiểm tra máy nén. + Kiểm tra lượng môi chất lạnh trong hệ thống. 6 Có hơi ẩm trong hệ thống lạnh + Hơi ẩm lọt vào hệ thống làm lạnh + Thay phin lọc, bình chứa.
+ Hút chân không triệt để trước khi nạp ga.
7 Van tiết lưu mở quá lớn
+ Hỏng van tiết lưu hoặc điều chỉnh không đúng
+ Kiểm tra và sửa chữa tình trạng lắp đặt của ống cảm nhận nhiệt.
31
CHƯƠNG 3:
QUY TRÌNH THIẾT KẾ MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ TRÊN Ơ TƠ
3.1. Lên ý tưởng xây dựng mơ hình điện lạnh trên ơ tơ.
Từ mục đích và u cầu của mơ hình cần xây dựng nên chúng em đưa ra phương án lựa chọn, lên ý tưởng tính tốn để đặt vị trí các bộ phận của hệ thống lên khung như: motor điện, máy nén, quạt dàn nóng, dàn nóng, quạt dàn lạnh, dàn lạnh.
Bảng 3.1 Phương án thực hiện và thiết kế sơ bộ
Chiều dài khung sắt 100 cm
Chiều ngang khung sắt 90 cm
Chiều cao khung sắt 110 cm
Động cơ và máy nén Được đặt trên 2 thanh dài 100 cm riêng ra với tồn bộ thiết bị chính của hệ thống lạnh để chống sự rung lắc, ảnh hưởng đến quá trình làm mát
Dàn nóng và dàn lạnh Dàn lạnh và dàn được đặt ở hai phía bên hơng để tránh sự rung động của motor khi hoạt động
Ván ép Thiết kế bên trên để chứa ngõ ra dàn lạnh (như đi vào cabin)
Bình lọc ga Treo giữa dàn nóng và dàn lạnh để giảm diện tích dây dẫn, tiết kiệm được chi phí Bản vị trí cơng tắc Được lắp sau motor để giảm hao phí dây
điện và dễ kiểm tra sữa chữa nếu có sự cố xảy ra.
32