Dấu hiệu Những biểu hiện đi kèm
Tỷ lệ tăng trưởng nĩng và khơng ổn định.
Áp lực lạm phát và bong bĩng BĐS là hai hiểm họa lớn.
Với sự tăng trưởng GDP vượt qua mức tiềm năng (cạn kiệt nguồn tài nguyên ít ỏi, áp lực giá cả tăng tốc, vắt kiệt cơng suất của các nhà sản xuất).
Thị trường tài chính bất ổn định.
Áp lực về việc linh hoạt và định giá lại đồng RMB, “thuế tỷ giá” nghĩa vụ nợ hoặc nguồn dự trữ của tổ chức hoặc quốc gia.
=> Cĩ sự tháo chạy ồ ạt của dịng vốn cá nhân, các cơng ty bảo hiểm, quỹ trợ cấp...ra khỏi ngân hàng Trung Quốc vì họ cho rằng đa dạng hĩa nguồn đầu tư tài sản nước ngồi hấp dẫn hơn.
Tình trạng lạm phát khơng mong muốn. Thặng dư tài khoản vãng lai.
Chính sách kinh tế tài chính vĩ mơ khơng thỏa đáng.
Điều chỉnh lãi suất trong nước giảm bằng cơng cụ phát hành hối phiếu Chính phủ, hạn chế luồng tiền vào để gián tiếp thực hiện tỷ giá cố định.
Sự bế tắc TGHĐ và kéo theo là vấn đề mất kiểm sốt tiền tệ khắp thế giới.
Hệ thống các định chế tài chính
Sự tăng trưởng nhanh chĩng của tín dụng ngân hàng đã gĩp phần dấy lên làn sĩng tăng trưởng đầu tư. Trong khi đĩ, hệ thống tài chính (cụ thể Ngân hàng nội địa) bộc lộ nhiều yếu kém, khơng cĩ hệ thống quản lý hiệu quả những rủi ro tiền tệ.
Mơi trường đầu tư bất bình đẳng.
Mơi trường đầu tư ngày càng bị quy định chặt chẽ, với một mê cung đầy quan liêu được thiết kế một cách cĩ chủ ý nhằm làm suy giảm lợi thế cạnh tranh của các cơng ty nước ngồi. Do vậy, tỷ lệ đầu tư của Châu Âu vào Trung Quốc chỉ chiếm 3% tổng đầu tư nước ngồi của Châu Âu.