Nổi bật trong cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới trong hoạt động của các ĐCTC, là sự sụp đổ của các Ngân hàng, các Cơng ty bảo hiểm, các cơng ty kinh doanh chứng khốn…. Từng là đại gia đầu tư tài chính Phố Wall, Lehman Brothers bị buộc phải nộp hồ sơ xin bảo hộ phá sản. Vụ phá sản của Lehman Brothers đẩy 80 chi nhánh trên tồn thế giới của ngân hàng này lâm vào cảnh đĩng cửa. Một ngày sau quyết định của chính phủ, Washington Mutual nộp đơn xin bảo hộ phá sản, đánh dấu vụ sụp đổ của ngân hàng lớn thứ 6 nước Mỹ, đồng thời là nhà cho vay lớn nhất. Đây là vụ phá sản lớn nhất trong cuộc khủng hoảng tài chính và cũng là lớn nhất trong lịch sử nước Mỹ. Do vậy, về phía các ĐCTC trong nước chắc chắn cũng bị tác động bởi tình hình thế giới
2.4.1 Hoạt động của các tổ chức trung gian tài chính:
Với sự phát triển của các tổ chức trung gian tài chính, đặc biệt là các TCTD, với cơ chế điều hành chính sách tiền tệ và nghiệp vụ NHTW tiến dần tới phù hợp với thơng lệ quốc tế, các NHTM và TCTD được chủ động trong các hoạt động huy động vốn và cho vay của mình, tham gia tích cực, năng động và cạnh tranh mạnh mẽ với nhau trên thị trường tiền tệ. Theo đĩ, dần dần phù hợp với thơng lệ quốc tế, từ tháng 6- 2002, NHNN chuyển sang thực hiện cơ chế điều hành lãi suất cơ bản, quy định lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu…Ngồi ra NHNN cịn sử dụng các cơng cụ dự trữ bắt buộc và cơng cụ điều hành tỷ giá tức gián tiếp tác động vào lãi suất huy động và lãi suất cho vay của các TCTD.
Tham gia là thành viên của các dạng thị trường tiền tệ cĩ 5 NHTM Nhà nước, Ngân hàng chính sách xã hội, 39 NHTM cổ phần, 6 Ngân hàng liên doanh, 13 Ngân hàng nước ngồi và chi nhánh Ngân hàng nước ngồi, Quỹ tín dụng TW, 900 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở, một số cơng ty bảo hiểm và tái bảo hiểm, Quỹ đầu tư...Nhưng dưới gốc độ lập pháp thì cho đến nay, chúng ta vẫn chưa cĩ sự phân biệt rõ ràng về chức năng của từng loại ngân hàng. Chính sự mập mờ này đã tạo điều kiện cho các NHTM, các CTTC “lấn sân” và khơng ngần ngại đầu tư vào BĐS và chứng khốn đã mang lại khơng ít hệ lụy cho nền kinh tế, gĩp phần khơng nhỏ vào việc đẩy nền kinh tế đi đến lạm phát thời gian qua.
Tiếp theo, là do sự ra đời ồ ạt của các ngân hàng và các TCTD phi ngân hàng, đặc biệt là các CTTC. Phần lớn các CTTC đều cĩ nguồn gốc vốn gĩp từ các tập đồn kinh tế, các tổng cơng ty nhà nước lớn. Với vai trị tạo vốn và điều hồ vốn giữa các thành viên trong tập đồn, tổng cơng ty, cho nên CTTC dễ dàng bỏ qua những chuẩn mực cần thiết của hoạt động tín dụng trong việc tài trợ vốn cho các thành viên, các dự án của tập đồn và tổng cơng ty. Điều này khơng những làm cho rủi ro tín dụng tăng lên mà cịn làm tăng nguy cơ “hiệu ứng dây chuyền” khi thị trường tiền tệ hoặc lĩnh vực kinh doanh chính của tập đồn, tổng cơng ty cĩ biến động mạnh.
Bên cạnh đĩ, tỷ lệ nợ xấu đang cĩ xu hướng gia tăng do tăng trưởng tín dụng khá cao đặc biệt vào lĩnh vực đầu tư BĐS và chứng khốn cũng đặt hệ thống ngân hàng trước những thách thức khơng nhỏ. Trong tình hình thị trường BĐS vẫn chưa cĩ dấu hiệu khởi sắc thì việc các ngân hàng phải đối diện với khoản lỗ lớn là khĩ tránh khỏi.
Mặc dù các giải pháp nới lỏng chính sách tiền tệ của Chính phủ đã phát huy tác dụng nhằm tăng tính thanh khoản cho hệ thống ngân hàng (giảm lãi suất cơ bản và tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất cho vay trên thị trường liên ngân hàng và chiết khấu giấy tờ cũng giảm khá mạnh). Song song đĩ, NHNN đã mua lại tín phiếu bắt buộc phát hành cho các ngân hàng trước thời gian đáo hạn). Nhưng, nguy cơ về tính thanh khoản của hệ thống ngân hàng vẫn đang cịn tiềm ẩn do lãi suất bị quy định trần; tin đồn đổi tiền; TTCK, thị trường vàng, thị trường BĐS tỷ suất sinh lợi cao và cơ hội đầu tư hấp dẫn; ảnh hưởng của lạm phát…hoặc do vốn tự cĩ của các ngân hàng VN cịn quá nhỏ, chưa
đạt được mức tối thiểu cần thiết, khơng đều nhau và việc đầu tư cơng nghệ trong hệ
thống ngân hàng khơng đồng bộ và theo các cách, các mức độ khác nhau. Vì thế khĩ khăn cho việc liên kết, hợp tác.
Trong khi đĩ, trên phương diện huy động tiền gửi tiết kiệm, hầu hết các ĐCTC chưa thực sự quan tâm đến việc huy động tiền gửi, tiết kiệm của khu vực dân cư nơng thơn, thiếu khả năng tiếp cận, quảng cáo. Và cho rằng họ khơng cĩ khả năng tiết kiệm nên chi phí cho việc huy động là tốn kém và khơng hiệu quả. Cịn về phía các hộ gia đình nơng thơn chưa cĩ thĩi quen đem những mĩn tiền gửi tiết kiệm.
Trong khi ngân hàng, Chính phủ tìm mọi cách để đáp ứng nhu cầu vốn cho hàng loạt các dự án thật khĩ khăn thế nhưng: khi các dự án xây dựng cơ bản mặc dù mới được hình thành, chưa được thẩm định, chưa được cấp cĩ thẩm quyền phê chuẩn, nhưng cấp uỷ, chính quyền một số địa phương lại “bật đèn xanh” cho các chủ DN, đơn vị thi cơng chạy dự án, chạy để bố trí kế hoạch vốn đầu tư, đồng thời triển khai thi cơng và vay vốn tại các NHTM. Đến khi dự án đã hồn thành, chưa được nghiệm thu, chưa được thanh tốn dứt điểm hoặc NSNN chưa cĩ nguồn để thanh tốn, do đĩ vốn vay ngân hàng bị đọng lại trong cơng trình.
Bên cạnh việc Chính Phủ đã duy trì q lâu cơ chế bao cấp cho DN qua kênh ngân hàng. Do đĩ NHTM trở thành kênh “ngân sách” thứ 2 tài trợ cho vốn DNNN hay việc Chính Phủ cho phép khoanh nợ, giãn nợ cho các hộ trồng cà phê nhưng nguồn tài chính khơng được ngân sách cấp bù mà NH phải lấy quỹ dự phịng rủi ro để tự bù đắp. Điều này làm suy yếu năng lực tài chính vốn đã yếu của ngân hàng, cĩ thể làm cho các ngân hàng phải chấp nhận những rủi ro quá mức và như vậy dẫn tới khủng hoảng mang tính hệ thống và dẫn tới sự đổ vỡ của cả hệ thống thanh tốn và tín dụng.
Cơ cấu tiền tệ của các NHTM: khơng hợp lý và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Các NHTM VN hiện nay vừa huy động và vừa cho vay bằng đồng VN, USD, EURO, vàng…nhưng lại thường xuyên xảy ra sự mất cân đối giữa huy động và cho vay. Lý do những biến động về lãi suất giữa USD, EURO, và VND cộng thêm sự biến động về lãi suất trong thời gian qua đã tác động mạnh đến tâm lý của dân chúng, kích thích tâm lý của dân chúng ưa thích nắm giữ ngoại tệ và các tài sản tài chính khác hơn là nắm giữ VND.
2.4.2 Hoạt động của các định chế tài chính khác trên TTCK, thị trường nhà đất, thị trường vàng:
Cách đây năm 11 năm, vào trung tuần tháng 7, cơng chúng và các nhà mơi giới chuyên mơn rất náo nức đĩn chờ một sự kiện đánh dấu bước tiến và chuyển mình rất đáng khích lệ của nền kinh tế và chuyển mình rất đáng khích lệ của nền kinh tế nước ta theo xu thế hội nhập quốc tế và xây dựng nền kinh tế VN theo cơ chế thị trường cĩ sự quản lý của Nhà nước. Đĩ là sự ra đời của Trung tâm giao dịch chứng khốn TP.HCM vào ngày 20- 07-2000, một thị trường giao dịch chứng khốn đầu tiên tại VN. Từ
ngày này trở đi, hệ thống NHTM VN cĩ thêm người bạn đồng hành trong việc huy động và hỗ trợ vốn trung dài hạn cho nền kinh tế.
Tuy nhiên, so sánh với tiềm năng phát triển và nhu cầu vốn đầu tư của nền kinh tế cũng như kinh nghiệm phát triển TTCK ở các nước trong khu vực, thì quy mơ của TTCK VN quá nhỏ bé ngay cả khi so sánh với quy mơ cịn tương đối khiêm tốn của khu vực Đơng Nam Á. Hầu như rất ít các cơng ty sử dụng TTCK như một kênh huy
động vốn bằng cách phát hành cổ phiếu lần đầu ra cơng chúng. Và TTCK chỉ mới
cung ứng cho các nhà đầu tư một thực đơn duy nhất là chứng khốn mà khơng kèm theo các dịch vụ tương ứng phịng chống rủi ro giảm giá chứng khốn do hậu quả từ chính việc sở hữu chúng tạo ra. Số lượng và chất lượng hàng hố trên TTCK chưa cao nên kém hấp dẫn nhà đầu tư. Đối với các chứng khốn nợ, hầu như chỉ thấy trái phiếu chính phủ tham gia trên TTCK, chưa cĩ trái phiếu cơng ty, các chứng khốn phái sinh, vì vậy thật khĩ cho nhà đầu tư lựa chọn, đa dạng hố danh mục đầu tư của mình.
Về mặt cung, cịn cĩ quá ít các cơng ty sẵn sàng hoặc cĩ khả năng niêm yết trên TTCK chính thức, vì theo họ những lợi ích mang lại từ việc niêm yết khơng tương xứng với những khĩ khăn mà DN phải vượt qua.
Về mặt cầu, hầu hết các nhà đầu tư ở TTCK hiện nay là các nhĩm nhỏ các nhà đầu tư cá nhân với thiên hướng đầu cơ ngắn hạn nguyên nhân là vì khi các nhà đầu tư nắm giữ các chứng khốn do các DN phát hành trên TTCK, họ phải gánh chịu những biến động và những cú sốc xuất hiện thường xuyên trên thị trường làm cho tính biến động của giá chứng khốn tăng lên cao độ. Tính bất ổn này là nguồn gốc rủi ro khiến cho nguồn vốn mà các nhà đầu tư trước đây cung ứng cho DN bị tổn thất đáng kể. Cộng thêm rủi ro kinh doanh mang tính hệ thống như các biến động trong lãi suất, tiền tệ, và giá cả tồn cầu ... đã làm cho các DN khĩ cĩ khả năng kiểm sốt được các dịng lưu kim trong hoạt động kinh doanh. Do vậy, bản thân họ các DN cần vốn trong nền kinh tế cũng khơng muốn huy động vốn trên TTCK
Số lượng người đầu tư chứng khốn cịn hạn chế: vì thủ tục hành chính cịn phức tạp ở hầu hết các khâu, tốc độ xử lý cịn rất chậm. Cộng thêm sự bất cập, thay đổi đột ngột trong nội dung chính sách thuế đơi khi làm nhà đầu tư cảm thấy”sốc”. Đặc biệt với hiện tượng giao dịch thử trên sàn giao dịch chứng khốn hoặc yếu tố tâm lý đã
làm cho TTCK Việt Nam bao phen lâm vào tình trạng mất cân đối cung cầu: khi giá chứng khốn lên thì mua khơng được, ngược lại khi giá rớt thì chỉ tồn lệnh bán mà khơng cĩ lệnh mua. Sở dĩ cĩ hiện tượng này là do phần nhiều các nhà đầu tư Việt Nam chưa chuẩn bị kiến thức và bản lĩnh cũng như kinh nghiệm cần thiết để tham gia mua bán chứng khốn, mặt khác mơi trường thơng tin chưa thật sự đảm bảo cho thơng tin đến với tất cả các nhà đầu tư cùng một lúc và chuẩn xác. Việc đầu tư theo đám đơng
đã gây khĩ khăn trong việc hoạch định chính sách và điều tiết thị trường của cơ quan
quản lý và trở thành mảnh đất màu mỡ cho các hành vi làm giá, giao dịch nội gián, tung tin đồn thất thiệt…để trục lợi. Tâm lý mua bán theo đám đơng lại trở nên nặng nề hơn khi nền kinh tế bị lạm phát. Hoặc nhà đầu tư Việt Nam đã khơng cịn quan tâm đến các thơng tin tốt từ nền kinh tế trong nước mà họ quan tâm và đầu tư theo diễn biến tình hình giao dịch ở các TTCK Mỹ, Anh, Nhật Bản.
Thơng tin cơng bố khơng thể tin tưởng vì: đa số các DN khơng minh bạch, cơng khai, giấu giếm tình hình tài chính của mình. Tồn tại thị trường “ Chợ đen”.
Tuy nhiên, ngồi lực đỡ ít ỏi là sự chào sàn của các đại gia tài chính ngân hàng và kết quả kinh doanh tốt hơn dự kiến của DN niêm yết, thị trường lệ thuộc quá nhiều
vào địn bẩy tài chính và đặc biệt là dịng tiền nĩng từ chương trình kích cầu. Mạch
tăng nhiều phen đứt quãng khi giới đầu tư đối mặt với hàng loạt tin đồn thất thiệt, những biến động mạnh trên thị trường tiền tệ, quỹ đầu tư Indochina Capital thối vốn, các vụ vỡ nợ trên sàn chính thức và khơng chính thức, và các biện pháp mạnh tay chặn dịng tiền từ nguồn vốn kích cầu...
Khơng chỉ riêng TTCK: thị trường BĐS cũng “rơi tự do”. BĐS cũng cĩ chung số phận với chứng khốn. Vào 12/2008, giá BĐS tại TP Hồ Chí Minh nhiều nơi chỉ bằng 30% so với mức đầu năm 2008.
Với thị trường vàng, trên cả nước đã từng cĩ khoảng 20 sàn vàng được tổ chức theo 4 dạng: do NHTM thành lập và nhà đầu tư mở tài khoản tại ngân hàng như Trung tâm giao dịch Vàng Á Châu, Phương Nam, Sacombank, Việt Á... Do các tổ chức, cá nhân hình thành và nhà đầu tư tham gia đĩng tiền vào một tài khoản đứng tên cơng ty thành lập sàn, như Trung tâm giao dịch vàng Phố Wall, Châu Á, 24K...
kênh đầu tư hấp dẫn và quan trọng. Quan niện đĩ dẫn đến việc chạy theo giá trị vàng chỉ được thẩm định trên giá trị kinh tế quên đi giá trị thực tế. Xét về phương diện vật chất, nhu cầu lớn nhất sử dụng vào sản xuất nữ trang, rất cĩ ích, phục vụ cho mục đích cơng nghiệp: mạ, sử dụng trong các mạch điện…Truyền thống tích gĩp vàng của người Việt Nam đã tồn tại hàng trăm năm qua, một khi xảy ra hiện tượng “bể bong bĩng” thiệt hại đáng kể nhất là thị trường vật chất. Các nhà đầu tư nhỏ lẻ thị trường trong nước rất cần thiết quan tâm đến vấn đề này.
Do vậy, mọi hoạt động kinh doanh sàn vàng và giao dịch vàng đã chấm dứt hoạt động sàn giao dịch vàng từ 30/3/2010.
Vì vậy, các nhà mơi giới, tư vấn khơng thể làm tốt được chức năng của mình vì nhiều khi chính họ là những nhà cĩ sự am hiểu nhất về TTCK mà khơng dám tin tưởng vào những kết quả do mình dự báo ra (bởi vì giá chứng khốn khơng biến động theo một quy luật nào mà bị tác động bởi nhân tố chủ quan) thì làm sao các nhà đầu tư cĩ thể tin rằng họ sẽ thật sự được lợi khi gia nhập TTCK.