7 Kết cấu của đề tài
2.3 Thống kê mô tả của mẫu
Có tổng số 100 bảng trả lời được g i về qua đường dẫn google docs từ các KTV của các cơng ty kiểm tốn khác nhau trên địa bàn TP.HCM (chi tiết xem phụ lục 1- Bảng thống kê kết quả khảo sát). Trong đó, chủ yếu là hai cơng ty kiểm tốn E&Y và KPMG với tổng cộng 47 nam và 53 nữ tham gia trả lời. Trong 100 người trả lời có 12 người là trợ lý kiểm tốn, 78 người là trưởng nhóm kiểm tốn, 9 người là trợ l trưởng phịng kiểm tốn và chỉ có 1 người là trưởng phịng kiểm tốn. Về số năm kinh nghiệm dao động từ 1 năm đến 8 năm, trong đó số người có kinh nghiệm 3 năm làm kiểm toán chiếm đa số (42%). Trong tổng số 100 người được khảo sát có 64 người có học ACCA/CPA nước ngồi và 36 người cịn lại khơng học các chứng chỉ này. Tuy nhiên, chỉ có 6 người có chứng chỉ ACCA/CPA và 2 người có chứng chỉ CPA Việt Nam (chi tiết xem Phụ lục 2 - Bảng tóm tắt kết quả thống kê mô tả của mẫu). Sau đây là iểu đồ mô tả một số kết quả thống kê cơ ản.
Hình 2.2 Biểu đồ tỷ trọng của các cơng ty tham gia khảo sát 2.4 Phân tích kết quả nghiên cứu 2.4 Phân tích kết quả nghiên cứu
2.4.1 Kết quả của phần liệt kê các thuộc tính cá nhân cần thiết đối với một kiểm toán viên kiểm toán viên
Như đã nói ở trên trong phần này có hai mục nhỏ: Ở mục 2.1 có 30 thuộc tính khác nhau được tác giả liệt kê sẵn và các đối tượng được khảo sát s lựa chọn các thuộc tính mà họ cho là quan trọng đối với một KTV. Đồng thời các đối tượng được khảo sát cũng có thể liệt kê các thuộc tính khác ở phần 2.2 (câu hỏi mở). Kết quả như sau:
Ngồi 30 thuộc tính được tác giả liệt kê sẵn, có 19 thuộc tính khác cũng được các đối tượng khảo sát liệt kê ch ng hạn như: siêng năng, độc lập, hài hước, tỉ mỉ, quan tâm chi tiết, liêm chính, nhanh nhẹn, điềm tĩnh…(chi tiết xem Phụ lục 3 - Kết quả của phần câu hỏi liệt kê các thuộc tính cá nhân cần thiết của một KTV).
Bảng 2.2: Bảng kết quả tóm tắt của 10 thuộc tính được liệt kê nhiều nhất Thuộc tính Thuộc tính Trợ lý kiểm tốn Trưởng nhóm kiểm tốn Trợ lý trưởng phịng kiểm tốn Trưởng phịng kiểm tốn Tổng cộng Xếp hạng Chị được áp lực cao 12 75 7 1 95 1 Tinh thần trách nhiệm 9 65 7 1 82 2 Cẩn thận 10 58 6 1 75 3 Tinh thần đồng đội 10 53 7 1 71 4
Khả năng quản lý thời
gian 9 50 6 1 66 5
Khả năng giao tiếp tốt 8 47 6 1 62 6
Thích nghi nhanh 7 44 5 1 57 7
Chuyên nghiệp 9 37 7 1 54 8
Linh hoạt trong giải
quyết vấn đề 7 38 1 1 47 9
Có kiến thức nền tảng tốt 7 32 6 1 46 10
Nhóm năm thuộc tính được lựa chọn nhiều nhất bao gồm khả năng chịu đựng áp lực, tinh thần trách nhiệm, tính cẩn thận, tinh thần đồng đội và khả năng quản lý thời gian. Trong khi kết quả nghiên cứu ở phần câu hỏi mở của hai nhà nghiên cứu trước đó các thuộc tính kiến thức, kinh nghiệm (Current Knowledge, Experience) là hai thuộc tính n m trong tốp các thuộc tính được nhắc đến nhiều nhất thì trong nghiên cứu này của tác giả thuộc tính được nhắc đến nhiều nhất lại là thuộc tính về khả năng chịu đựng được áp lực (Str ss Tol ranc ) được nhắc đến 95 lần trong tổng số 100 câu trả lời. Xếp ở vị trí thứ hai là tinh thần trách nhiệm (Assumes Responsibility) (82 lần/100 người). Thuộc tính về kiến thức được nhắc đến nhiều ở
vị trí thứ 10 (46 lần/100 người) và kinh nghiệm chỉ xếp ở vị trí thứ 20 (23 lần/100 người).
Điều đó cho thấy quan điểm nhận thức về nghề kiểm toán ở mỗi quốc gia là khác nhau. Đây cũng có thể là do tác động của hệ thống giáo dục và mơi trường sống. Có thể do môi trường sống ở nước ngoài, người ta đã qu n với cuộc sống nhiều áp lực và họ đã được giáo dục từ bé về ý thức trách nhiệm cả trong công việc đến những vấn đề nhỏ nhặt trong xã hội. Do đó đối với họ, bất cứ ngành nghề nào cũng đòi hỏi khả năng chịu áp lực cao và tinh thần trách nhiệm chứ khơng chỉ riêng nghề kiểm tốn cho nên khi nhắc đến các đặc điểm cá nhân mà một KTV cần có khi làm nghề kiểm tốn thì khả năng chịu đựng áp lực hay tinh thần trách nhiệm khơng phải là các thuộc tính đầu tiên mà người ta nghĩ đến. Tuy nhiên, th o đánh giá của các KTV Việt Nam thì nghề kiểm tốn là hết sức áp lực và KTV muốn trụ được với nghề này thì đầu tiên họ phải có khả năng chịu đựng được áp lực. Sau đó mới tính đến chuyện phát triển hoàn thiện bản thân để trở thành một chuyên gia hay một KTV chuyên nghiệp. Về tinh thần trách nhiệm, thì do văn hóa chịu trách nhiệm của ch ng ta cịn chưa cao mà nghề kiểm tốn lại địi hỏi số liệu phải chặt ch , rõ ràng và đặc biệt là báo cáo phải được phát hành đ ng hạn nên mỗi cá nhân tham gia vào q trình kiểm tốn nhất thiết phải ý thức được trách nhiệm của mình đối với nhóm và với khách hàng. Do đó, đây cũng là một thuộc tính đứng trong tốp đầu khi nhắc đến nghề kiểm toán. Khả năng chịu áp lực và tinh thần trách nhiệm cũng là các thuộc tính n m trong nhóm các thuộc tính quan trọng trong nghiên cứu của Sheatau về các thuộc tính cần có của một KTV.
Nếu như xếp vị trí thứ ba, thứ tư và thứ năm trong phần câu hỏi mở của hai nhà nghiên cứu trước là sự thông minh (Intelligent), tự tin (Confidence) và tính quyết đốn (D cisiv ) thì kết quả trong nghiên cứu này của tác giả lại hoàn toàn khác biệt. Xếp ở vị trí thứ ba là tính cẩn thận (Careful), thứ tư là tinh thần đồng đội (Team work spirit) và thứ năm là khả năng quản lý thời gian (Time management).
Theo kinh nghiệm của bản thân tác giả nói riêng và những người làm kiểm tốn khác nói chung thì tố chất thơng minh hay tự tin không phải là những thuộc
tính quan trọng đối với một KTV. Bởi vì thơng thường KTV s phải tuân thủ theo các chuẩn mực, quy định, quy trình có sẵn trong q trình kiểm tốn chớ khơng sáng tạo ra điều gì mới. Do đó KTV chủ yếu dựa vào kinh nghiệm làm việc và kiến thức của mình để thể giải quyết được vấn đề chớ không lệ thuộc nhiều đến thuộc tính thơng minh hay khả năng sáng tạo. Từ đó cho thấy kết quả khảo sát của tác giả khá tương đồng với thực tế nhận thức của các KTV. Họ không đánh giá cao thuộc tính thơng minh (thuộc tính này chỉ xếp thứ 15 trong tổng số 49 thuộc tính với 37 lần xuất hiện/100 người trả lời) hay tự tin (đứng thứ 13 với 43 lần/100 người trả lời) mà thay vào đó là thuộc tính về tính cẩn thận, tinh thần đồng đội và khả năng quản lý thời gian.
Thuộc tính cẩn thận (75/100) có thể là khơng thể thiếu đối với một ngành nghề nào và một chuyên gia trong bất kỳ lĩnh vực nào cũng cần phải có thuộc tính này. Tuy nhiên, thuộc tính này trong nghề kiểm tốn lại càng quan trọng hơn ởi vì các con số trong kế toán phải khớp nhau và liên quan đến nhau. Tuy trách nhiệm lập và trình bày BCTC (BCTC) về mặt lý thuyết thuộc về ban quản trị của công ty khách hàng. Tuy nhiên, trên thực tế, sau khi hồn thành cuộc kiểm tốn thì KTV s là người chịu trách nhiệm lập BCTC đã kiểm toán cho khách hàng. Đặc biệt đối với BCTC của các công ty niêm yết và các tổ chức tín dụng hay chứng khốn có cơ chế hoạt động phức tạp thì KTV phải hết sức cẩn thận, tỉ mỉ rà soát từng chi tiết, từng khoản mục thậm chí là từng chữ để BCTC sau kiểm tốn là báo cáo không những trung thực hợp ký mà còn phải khớp đ ng từng chi tiết cả về số liệu lẫn câu chữ. Bởi vì BCTC đã kiểm tốn là sản phẩm cuối cùng của q trình kiểm tốn, mà qua đó người s dụng đánh giá uy tín của cơng ty kiểm tốn do đó nó ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của cơng ty kiểm tốn và KTV.
Tinh thần đồng đội (71/100) và khả năng quản lý thời gian (66/100) cũng là những thuộc tính n m trong 5 thuộc tính quan trọng nhất. Cơng việc kiểm tốn địi hỏi sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thành viên tham gia kiểm toán, bởi một vấn đề được phát hiện ở khoản mục này có thể liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến một khoản mục khác trên BCTC. Do đó, các thành viên phải phối hợp, chia s thông tin
cho nhau để đảm bảo thực hiện một cuộc kiểm tốn hiệu quả, vì vậy cho nên khả năng làm việc nhóm/tinh thần đồng đội là hết sức quan trọng đối với một KTV.
Như đã nói ở trên, cơng việc kiểm tốn rất áp lực. Nguyên nhân một phần là do nó có tính chất th o m a. Đến hạn nộp báo cáo, KTV phải làm việc cật lực để hoàn thành áo cáo đ ng hạn với một khối lượng công việc rất lớn. Do đó, việc quản lý thời gian tốt s giúp KTV vừa giảm được áp lực vừa hồn thành được cơng việc được giao. Do đó, khả năng quản lý thời gian (66/100) và biết cách làm việc theo thứ tự ưu tiên cơng việc là một trong những thuộc tính quan trọng cần có của một người làm kiểm tốn.
Sự tự tin đương nhiên là cần thiết cho một KTV. Tuy nhiên, tự tin trong cơng việc kiểm tốn khác với sự tự tin ở những lĩnh vực khác. Tự tin ở đây không phải là tự tin thể hiện bản thân với người khác mà là tự tin vào cơng việc mình làm hay cách thức mà mình giải quyết một vấn đề. Sự tự tin này hàm ý cả sự chắc chắn dựa trên nền tảng là kiến thức, kinh nghiệm. Đơi khi nó cịn được hiểu là sự tư tin mang tính chun nghiệp cao. Do đó, việc thể hiện sự tự tin quá mức là không hề khuyến khích đối với một KTV.
Nhóm 5 thuộc tính được nhắc đến nhiều tiếp theo là khả năng giao tiếp (Communicates Expertise), khả năng thích nghi (Adapta l ), thái độ chuyên nghiệp (Professional), tính linh hoạt trong giải quyết vấn đề (Make Exceptions) và kiến thức nền tảng tốt (Good knowledge) với số lần được nhắc đến từ 46 đến 62 lần trong tổng số 100 người được khảo sát. Đây là các thuộc tính phản ánh năng lực quản lý và cách thức giải quyết vấn đề của một KTV chuyên nghiệp.
Nhóm các thuộc tính như có kinh nghiệm, sáng tạo, năng động, cầu tồn, thân thiện, quyết đốn, nhiệt tình… khơng được nhiều người nhắc đến trong tổng số 100 đối tượng được khảo sát. Điều đó cho thấy các thuộc tính thuộc về phong thái ên ngoài được đánh giá là kém quan trọng hơn so với nhóm các thuộc tính về nhận thức, kiến thức, năng lực quản lý và khả năng giải quyết vấn đề. Mười chín thuộc tính được các KTV liệt kê ở mục 2.2 của bảng câu hỏi ch ng hạn như iết kiềm chế
cảm x c, hài hước, điềm tĩnh, nhanh nhẹn…là những thuộc tính ít được nhắc đến và chỉ có từ 1-3 lần xuất hiện trong tổng số 100 người trả lời.
Tuy nhiên, việc lựa chọn các thuộc tính này chỉ là dựa trên nhận xét an đầu của các đối tượng được khảo sát và có thể đó chỉ là những nghĩ thoáng qua trong đầu mỗi người khi nhắc đến nghề kiểm toán. Các kết quả này s được xem xét và đánh giá lại một lần nữa ở phần thứ ba: phần đánh giá mức độ quan trọng của các thuộc tính được xác định trước.
2.4.2 Kết quả của phần đánh giá các thuộc tính được xác định trước 2.4.2.1 Kết quả đánh giá chung về tầm quan trọng của các thuộc tính 2.4.2.1 Kết quả đánh giá chung về tầm quan trọng của các thuộc tính
Trong phần ba của bảng hỏi, các đáp viên được yêu cầu đánh giá tầm quan trọng của 23 thuộc tính được cho sẵn đối với việc ra quyết định của một KTV (Kết quả chi tiết của phần này được thể hiện ở phụ lục 4 - Bảng kết quả đánh giá tầm quan trọng của các thuộc tính của một KTV đối với việc ra quyết định).
Sau đây là kết quả đánh giá tổng quát dựa vào giá trị trung bình của các thuộc tính và biểu đồ thể hiện độ biến thiên của các kết quả đánh giá này:
Bảng 2.3: Bảng kết quả đánh giá dựa trên giá trị trung bình của các thuộc tính
STT Thuộc tính Trung
bình
Thứ tự xếp
hạng
1. Khả năng chịu đựng áp lực (Stress Tolerance) 4,77 1 2. Tinh thần trách nhiệm (Assumes Responsibility) 4,62 2 3. Kiến thức (Current Knowledge) 4,47 3
4. Cẩn thận # 4,44 4
5. Làm việc có phương pháp (M thodical) * 4,28 5 6. Khả năng thích nghi (Adaptability) 4,16 6 7. Khả năng nhận diện các vấn đề có liên quan và vận
dụng kiến thức đ ng chỗ (Knows What Is Relevant)
4,13 7 8. Truyền tải thông tin chuyên nghiệp (Communicates 4,09 8
STT Thuộc tính Trung bình Thứ tự xếp hạng Expertise)
9. Linh hoạt giải quyết vấn đề (Makes Exceptions) 4,05 9 10. Sự tự tin (Seft Confidence) 3,91 10
11. Kinh nghiệm (Experience) 3,89 11
12. Khả năng lựa chọn và giải quyết vấn đề (Problem selectivity)
3,89 12 13. Đam mê nghề nghiệp (Passion) # 3,86 13 14. Tính khám phá, ham học hỏi (Inquisitive) * 3,68 14 15. Khả năng nhận thức sâu sắc (Perceptive) 3,68 15 16. Vẻ ngoài chuyên nghiệp (Physical Appearance)* 3,65 16 17. Khả năng quyết đoán (D cisiv n ss) * 3,45 17 18. Ấm áp và thân thiện (Warm and Friendly) * 3,41 18
19. Năng động (Energetic) * 3,37 19
20. Tham vọng nghề nghiệp (Ambitious) # 3,27 20 21. Đơn giản hóa (Simplification) 3,26 21 22. Tính sáng tạo (Creativity) 2,88 22 23. Cầu toàn (Perfectionist)* 2,84 23
Hình 2.3: Biểu đồ thể hiện sự biến thiên của giá trị trung bình Nhận xét chung: Nhận xét chung:
Nhìn vào kết quả đánh giá ở bảng trên, chúng ta có thể thấy các thuộc tính được đánh giá có giá trị dao động từ 2,84 đến 4,77 tức là khoảng từ ít quan trọng cho đến rất quan trọng. Trong phần phân tích của mình tác giả s chia kết quả đánh giá các thuộc tính này thành bốn nhóm như dựa trên mức độ quan trọng của chúng bao gồm: nhóm 5 thuộc tính quan trọng nhất với giá trị trung bình từ 4,28 đến 4,77 (tức là từ quan trọng đến rất quan trọng), nhóm 5 thuộc tính quan trọng tiếp theo là các thuộc tính có giá trị trung bình từ 3,91 đến 4,16 (tức là được đánh giá là quan trọng), nhóm thuộc tính xếp thứ tự từ 11 đến 15 với giá trị trung bình từ 3,68 đến 3,89 (tức là từ trên trung tính đến quan trọng) và nhóm các thuộc tính cịn lại với giá trị trung bình từ 2,84 đến 3,65 (tức là từ ít quan trọng đến trung tính).
Nhìn vào biểu đồ thể hiện sự biến thiên của giá trị trung ình thơng qua độ lệch chuẩn chúng ta có thể thấy r ng ở các thuộc tính càng kém quan trọng thì sự khác biệt trong kết quả đánh giá càng cao. Sau đây là phần phân tích chi tiết kết quả đạt được:
áp lực (Stress tolerance) với giá trị trung bình 4,77, tinh thần trách nhiệm (Assumes Responsibility) với giá trị trung bình 4,62, kiến thức (Current Knowledge) với giá trị trung bình là 4,47, tính cẩn thận (Careful)với giá trị trung bình là 4,44 và cuối cùng là khả năng làm việc có phương pháp (M thodical) với giá trị trung bình là 4,28. Đây là nhóm các thuộc tính thể hiện khả năng nhận thức và kiến thức của một KTV. Theo kết quả khảo sát thì đây có thể được xem là những thuộc tính nền tảng quan trọng nhất đối với một KTV.
Trong phần 3 này các thuộc tính được định nghĩa đầy đủ b ng cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt, do đó các đáp viên có thể hình dung được rõ ràng ảnh hưởng của ch ng đối với việc ra quyết định của một KTV. Do đó, kết quả đánh giá ở phần này có một chút khác biệt so với kết quả ở phần hai. Mặc dù thuộc tính về khả năng chịu đựng áp lực và tinh thần trách nhiệm vẫn đứng ở vị trí thứ nhất và thứ hai, tuy nhiên ở vị trí thứ ba bây giờ khơng phải là thuộc tính cẩn thận mà thay vào đó là thuộc