Đối với các thuộc tính thuộc nhóm 1: nhóm 5 thuộc tính quan trọng nhất. Đây là nhóm có kết quả đánh giá khá tương đồng giữa các cấp. Cả hai cấp trưởng nhóm kiểm tốn và trợ l trưởng phịng kiểm tốn đều có kết quả đánh giá tương tự như nhau và kết quả đánh giá cuối c ng cũng trùng với kết quả đánh giá của hai cấp này tức là bao gồm các thuộc tính khả năng chịu đựng áp lực, tinh thần trách nhiệm, kiến thức, tính cẩn thận và cuối cùng là khả năng làm việc có phương pháp. Ở hai cấp trưởng nhóm kiểm toán và trợ l trưởng phịng kiểm tốn khơng có sự chênh lệch lớn, cụ thể chênh lệch thấp nhất là 0 đối với việc đánh giá thuộc tính kiến thức và chênh lệch cao nhất là 0,24 đối với đánh giá thuộc tính làm việc có phương pháp. Tuy nhiên ở cấp trợ lý kiểm tốn thì kết quả đánh giá có sự khác biệt so với hai cấp cịn lại, thuộc tính cẩn thận khơng n m trong tốp 5 mà lại n m ở vị trí thứ 10. Tuy nhiên, do kết quả đánh giá từ hai cấp trưởng nhóm kiểm tốn và trợ l trưởng phịng kiểm toán chiếm ưu thế nên kết quả cuối cùng thuộc tính cẩn thận vẫn thuộc tốp 5
Chênh lệch trong kết quả đánh giá giữa cấp này và hai cấp còn lại cũng khá lớn. Cụ thể chênh lệch cao nhất giữa cấp này và cấp trưởng nhóm kiểm tốn là 0,39 đối với việc đánh giá thuộc tính cẩn thận, chênh lệch cao nhất giữa cấp này với cấp trợ l trưởng phịng kiểm tốn là 0,47 cũng n m ở việc đánh giá thuộc tính cẩn thận. Điều này có l phù hợp với xu hướng chung là các KTV càng có kinh nghiệm hơn lại càng tỏ ra thận trọng hơn. Do đó, thuộc tính cẩn thận cũng được họ đánh giá là quan trọng hơn so với cấp trợ lý kiểm tốn vốn có ít kinh nghiệm.
Các nghiên cứu về tâm lý học cũng cho r ng, người càng có kinh nghiệm s càng suy nghĩ chín chắn hơn và thận trọng hơn trong những quyết định của mình. Trên thực tế các KTV có nhiều kinh nghiệm cũng s thận trọng hơn khi đưa ra quyết định. Khi xem xét một vấn đề nào đó, họ s liên hệ nó với những vấn đề khác và đánh giá ảnh hưởng của nó đối với kết quả kiểm tốn. Khi kiểm tra BCTC được phát hành cho khách hàng thì họ cũng là những người xem xét chi tiết, kỹ lưỡng nhất. Bởi vì họ ý thức được trách nhiệm của mình và tầm quan trọng của quyết định của họ. Ngược lại, các trợ lý kiểm toán chưa thức được hết trách nhiệm, hay có tâm lý ỷ lại vào cấp trên. Họ vẫn thường nghĩ nếu họ chưa thực hiện đ ng s có những người cấp cao hơn hướng dẫn hay s a chữa cho họ.
Thứ tự của các thuộc tính trong xếp hạng của hai cấp trưởng nhóm và trợ lý trưởng phịng kiểm tốn là giống nhau tuy số điểm trung ình có khác nhau đơi chút. Riêng thứ tự xếp hạng của cấp trợ lý kiểm tốn thì khá khác biệt với hai nhóm cịn lại. Cụ thể ở hai cấp trưởng nhóm và trợ l trưởng phịng kiểm tốn khả năng chịu đựng áp lực là được đánh giá là quan trọng nhất thì ở cấp trợ lý kiểm tốn, nó được xếp ở vị trí thứ 4 hay thuộc tính làm việc có phương pháp đối với cấp trợ lý kiểm toán đứng ở vị trí thứ a nhưng đối với hai cấp cịn lại nó đứng ở vị trí thứ 5. Tuy nhiên, do đây là cấp có số năm kinh nghiệm ít nên đánh giá của cấp này có thể x m là có độ tin cậy khơng cao b ng hai cấp cịn lại. Nhìn chung, tuy có sự chênh lệch trong đánh giá giữa các cấp bậc nhưng khơng có chênh lệch nào q 0,5. Có thể nói kết quả đánh giá ở nhóm thuộc tính thuộc về kiến thức và nhận thức của KTV có sự khác biệt rất ít giữa các cấp bậc.
Đối với các thuộc tính n m trong nhóm 2: ở nhóm hai này chúng ta vẫn còn thấy sự tương đồng trong kết quả đánh giá giữa các cấp. Có 4 thuộc tính giống nhau ở cả ba cấp đều n m trong tốp 2. Nhưng thứ tự xếp hạng của các thuộc tính bắt đầu có sự khác biệt giữa các cấp. Ngồi thuộc tính về khả năng nhận diện các vấn đề có liên quan và vận dụng kiến thức đ ng chỗ (c ng được n m ở vị trí thứ 7 trong kết quả đánh giá chung của ba cấp) khơng có một kết quả xếp hạng nào giống nhau giữa các cấp. Đã ắt đầu xuất hiện chênh lệch giữa các cấp lớn hơn 0,5. Đó là chênh lệch 0,51 trong đánh giá thuộc tính truyền tải thơng tin chun nghiệp giữa hai cấp trưởng nhóm kiểm tốn và trợ l trưởng phịng kiểm tốn. Trong khi thuộc tính này được đánh giá là quan trọng đứng thứ 5 đối với cấp trợ lý kiểm tốn thì nó lại chỉ xếp thứ 9 đối với cấp trưởng nhóm kiểm toán và xếp thứ 6 đối với cấp trợ l trưởng phịng kiểm tốn.
Nhìn chung, kết quả đánh giá ở nhóm 2, nhóm tác phong làm việc của từng KTV đã ắt đầu có sự chênh lệch giữa các nhóm. Nhưng chênh lệch này là khơng q lớn.
Đối với các thuộc tính n m trong nhóm 3,4: đây là những nhóm có độ chênh lệch trong kết quả đánh giá cao và có kết quả đánh giá giữa các nhóm rất khác nhau. Trong những nhóm này tác giả thấy r ng tất cả các chênh lệch giữa cấp trợ lý kiểm toán và cấp trưởng nhóm kiểm tốn đều không quá 0,5. Tuy nhiên, có khá nhiều chênh lệch trên mức 0,5 thậm chí là 1 giữa cấp này với cấp trợ l trưởng phịng kiểm tốn và giữa cấp trợ l trưởng phịng kiểm tốn và cấp trưởng nhóm kiểm tốn. Ch ng hạn đối với các thuộc tính kinh nghiệm, đam mê nghề nghiệp, tính thích khám phá, ham học hỏi, khả năng quyết đốn, khả năng đơn giản hóa vấn đề.
Nếu chú ý chúng ta có thể thấy ở nhóm này cấp trợ lý kiểm tốn có kết quả đánh giá cao hơn hai cấp còn lại. Cấp trưởng nhóm kiểm tốn cũng có kết quả đánh giá cao hơn cấp trưởng phịng kiểm tốn. Chênh lệch cấp bậc càng cao thì chênh lệch trong kết quả đánh giá càng cao. Đều này có thể giải thích tại sao các thuộc tính n m trong nhóm này có độ lệch chuẩn và phương sai cao.
Như vậy đối với nhóm các thuộc tính về phong thái và dáng vẻ bề ngồi của một KTV có sự chênh lệch khá lớn trong đánh giá giữa các cấp bậc. Từ kết quả này chúng ta có thể đi đến kết luận r ng ở các thuộc tính càng kém quan trọng thì sự khác biệt trong kết quả đánh giá giữa các cấp bậc càng cao.
2.5 Tóm tắt các kết quả nghiên cứu đã đạt được
Nghiên cứu này s dụng hai phương pháp để đánh giá mức độ quan trọng của các thuộc tính cá nhân đối với một KTV dựa trên ý kiến đánh giá từ ba nhóm KTV. Phương pháp thứ nhất là đưa ra câu hỏi mở yêu cầu các đối tượng được khảo sát liệt kê về các thuộc tính cá nhân mà họ cho là quan trọng đối với một KTV mà khơng có sự gợi trước. Phương pháp thứ hai là liệt kê một danh sách thuộc tính của các chuyên gia đã được xác định từ các nghiên cứu trước đây và yêu cầu người tham gia đánh giá th o mức độ quan trọng từ 1 (không quan trọng) cho đến 5 (rất quan trọng).
Như vậy, chúng ta vừa có thể thu thập được cả ý kiến nhận định chủ quan của người được khảo sát và đánh giá của họ về những thuộc tính đã cho sẵn. Từ đó, chúng ta có thể r t ra được một tập hợp các thuộc tính chung nhất mà các KTV chuyên nghiệp cần hướng đến để đưa ra các đề xuất, kiến nghị cho bản thân KTV, công ty kiểm tốn và các đối tượng khác có liên quan.
Kết quả s được thảo luận thành hai phần. Phần đầu tiên là phần mô tả kết quả nghiên cứu ở phần câu hỏi mở và rút ra kết luận về tính thích hợp của các thuộc tính được khảo sát ở phần ba – phần đánh giá các thuộc tính bắt buộc. Các kết quả cho thấy các thuộc tính được liệt kê ở phần câu hỏi mở là khá tương đồng với các thuộc tính được yêu cầu đánh giá ở phần a. Điều này cho thấy 23 thuộc tính được s dụng để đánh giá là hồn tồn có cơ sở và phù hợp.
Các kết quả đánh giá cho thấy là nhóm khả năng chịu đựng áp lực, tinh thần trách nhiệm, kiến thức, tính cẩn thận, cách làm việc có phương pháp là những thuộc tính được cho là quan trọng nhất đối với một KTV. Những thuộc tính này đại diện cho đặc điểm nhận thức, kiến thức của một KTV. Và ở nhóm thuộc tính này ít có sự chênh lệch trong kết quả đánh giá giữa các cấp bậc và có các giá trị như phương sai
hay độ lệch chuẩn là thấp nhất. Do đó kết quả đánh giá của các thuộc tính ở nhóm này là rất đáng tin cậy.
Nhóm thuộc tính có tầm quan trọng đứng thứ hai bao gồm khả năng thích nghi, khả năng nhận diện các vấn đề có liên quan và vận dụng kiến thức đ ng chỗ, khả năng truyền tải thông tin chuyên nghiệp, khả năng linh hoạt giải quyết vấn đề và sự tự tin. Đây là nhóm thuộc tính thuộc về tác phong làm việc của các KTV. Ở nhóm thuộc tính này bắt đầu có sự chênh lệch giữa kết quả đánh giá của các cấp bậc khác nhau. Tuy nhiên sự chênh lệch này là khơng q lớn. Do đó, kết quả đánh giá ở nhóm này cũng có nhiều nghĩa.
Nhóm các thuộc tính được xếp ở vị trí ít quan trọng nhất bao gồm những thuộc thuộc về tính sáng tạo, năng động, hay những đặc điểm thuộc về vẻ bề ngoài của cá nhân như diện mạo bề ngoài chuyên nghiệp, sự ấm áp và thân thiện hoặc những thuộc tính có phần xa lạ (ít được nhắc đến) đối với các KTV như đơn giản hóa vấn đề, cầu tồn, quyết đốn… được đánh giá là kém quan trọng nhất đối với một KTV. Và ở các nhóm này sự chênh lệch trong đánh giá giữa các nhóm là rất lớn. Cho nên kết quả đánh giá về tính quan trọng của các thuộc tính trong nhóm này cần phải được nghiên cứu sâu hơn nữa trong những nghiên cứu khác.
Tóm lại, những người tham gia nghiên cứu xác định các đặc điểm nhận thức, kiến thức là quan trọng nhất đối với một KTV. Tiếp th o sau là phong cách đặc trưng và chiến lược giải quyết vấn đề của từng KTV, và cuối c ng là các đặc tính về vẻ bề ngồi của cá nhân.
Trong nghiên cứu của mình tác giả bổ sung thêm 3 thuộc tính khơng n m trong danh sách các thuộc tính của hai nhà nghiên cứu trước đó là cẩn thận, đam mê nghề nghiệp và tham vọng nghề nghiệp dựa trên kết quả khảo sát sơ ộ trên 20 trưởng nhóm kiểm tốn có kinh nghiệm. Tuy nhiên trong 3 thuộc tính mới này chỉ có cẩn thận là thuộc tính được đánh giá n m trong tốp các thuộc tính quan trọng nhất cịn hai thuộc tính cịn lại đều khơng n m trong tốp này.
Trong nghiên cứu này tác giả cũng r t ra được một kết luận r ng một KTV có cấp bậc càng cao thì tính thận trọng của họ càng cao. Điều này thể hiện ở chỗ các
trợ lý kiểm tốn thường có kết quả đánh giá cao hơn các trưởng nhóm kiểm tốn và trợ l trưởng phịng kiểm tốn, cũng như các trưởng nhóm kiểm tốn thường có kết quả đánh giá cao hơn các trợ l trưởng phịng kiểm tốn.
Một phát hiện khác cũng rất thú vị đó là ng nghiên cứu thực nghiệm tác giả thấy r ng trên 70% trường hợp khi được khảo sát về mục tiêu khi làm kiểm tốn đều có câu trả lời là “Lấy kinh nghiệm để xin việc khác với mức thu nhập tốt hơn” và có trên 60% số người được khảo sát trả lời r ng họ dự định chỉ gắn bó với nghề này 1-2 năm nữa (chi tiết xem phụ lục 8 - Các kết quả khác). Điều này minh chứng cho thực tế r ng nghề kiểm tốn có sự ln chuyển nhân sự rất thường xuyên và nó cũng chứng tỏ một điều r ng áp lực của nghề này rất cao và khả năng chịu đựng áp lực đ ng là một thuộc tính quan trọng hàng đầu đối với nghề làm kiểm tốn.
Thơng qua việc so sánh kết quả nghiên cứu của tác giả và của hai nhà nghiên cứu Mohammad J. Abdolmohammadi và James Shanteau (xem thêm phụ lục 6 - So sánh kết quả nghiên cứu của tác giả và kết quả nghiên cứu của Mohammad J và Shanteau) có thể thấy r ng các KTV và những người đang thực hiện công việc kiểm tốn ở Việt Nam có một số đặc điểm khác biệt mang tính đặc thù riêng so với KTV ở một số nước khác trên thế giới.
Điển hình là trong cả hai phần: phần liệt kê các thuộc tính mà KTV cho r ng là cần thiết, quan trọng đối với việc ra quyết định của một KTV và phần đánh giá 23 thuộc tính được cho sẵn thì các KTV ở Việt Nam đều cho r ng thuộc tính về khả năng chịu đựng áp lực là thuộc tính quan trọng nhất trong khi trong nghiên cứu của hai nhà nghiên cứu trước thì thuộc tính này chỉ đứng ở vị trí thứ 9 trong phần đánh giá các thuộc tính cho sẵn và thậm chí khơng xuất hiện trong phần liệt kê tự do các thuộc tính.
Nguyên nhân là do sự khác biệt về văn hóa và trình độ nhận thức của các quốc gia bắt nguồn từ sự tác động của hệ thống giáo dục và môi trường sống. Như đã nói ở trên có thể do mơi trường sống ở nước ngoài, người ta đã qu n với cuộc sống nhiều áp lực và họ quen với cuộc sống bận rộn hối hả, do đó đối với họ, bất cứ ngành nghề nào cũng đòi hỏi khả năng chịu áp lực cao chứ khơng chỉ riêng nghề
kiểm tốn cho nên khi nhắc đến các đặc điểm cá nhân mà một KTV cần có khi làm nghề kiểm tốn thì khả năng chịu đựng áp lực khơng phải là thuộc tính đầu tiên mà người ta nghĩ đến.
Ngồi ra trình độ nhận thức của đội ngũ KTV ở Việt Nam cũng chưa cao so với các nước phát triển khác. Họ chưa có một sự nhận thức rõ ràng về công việc của một KTV chuyên nghiệp ngay cả đối với những người làm trong ngành kế toán & kiểm toán toán chuyên nghiệp. Khơng có nhiều người thực sự nghĩ r ng là một KTV chuyên nghiệp, họ phải tuân thủ theo những quy chuẩn nhất định, phải là hội viên hội nghề nghiệp hoặc có chứng chỉ hành nghề … Sự nhận thức đó cũng ao gồm lòng đam mê & quyết tâm có được các chứng chỉ nghề nghiệp, tự hào về ngành nghề mang lại giá trị xã hội & tạo dựng thương hiệu cá nhân.
Ở Việt Nam, khái niệm về Hội nghề nghiệp về kế tốn, kiểm tốn và vai trị của Hội nghề nghiệp vẫn còn khá mơ hồ. Với xã hội nói chung, cịn nhiều người chưa thực sự thấy được lợi ích của mình với sự tồn tại của Hội nghề nghiệp trong việc th c đẩy tính minh bạch, nâng cao trách nhiệm của những người hành nghề... vì lợi ích chung của xã hội. Họ chưa thực sự ch tâm đến vấn đề đào tạo nghề nghiệp, cập nhật kiến thức thực để có thể theo kịp sự biến đổi khơng ngừng của nền kinh tế, xã hội & nghề nghiệp.
Chính những sự khác iệt đó đã tạo ra lối suy nghĩ và quan điểm khác nhau trong kết quả nghiên cứu của tác giả và của hai nhà nghiên cứu Mohammad . Abdolmohammadi và James Shanteau.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Nghiên cứu của tác giả dựa trên mơ hình nghiên cứu của hai nhà nghiên cứu Mohammad J. Abdolmohammadi và James Shanteau. Cơ sở các thuộc tính được khảo sát dựa trên nghiên cứu của hai nhà nghiên cứu này đồng thời tác giả cũng ổ