CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu mới
Nghiên cứu này sử dụng bộ dữ liệu VHLSS 2010, là dạng dữ liệu chéo nên chưa đưa ra được kết quả khái quát về các đặc điểm hộ gia đình tác động như thế nào đến chi tiêu giáo dục trung học. Điều này có thể được khắc phục khi sử dụng dữ liệu bảng. Bên cạnh đó, nghiên cứu về thu nhập/chi tiêu thường xảy ra hiện tượng nội sinh dẫn đến sai lệch trong ước lượng các tham số. Tuy nhiên với dữ liệu còn hạn chế, nên trong nghiên cứu này chưa đưa thêm vào mơ hình các biến khác để kiểm soát được vấn đề nội sinh.
Hạn chế tiếp theo của nghiên cứu này là chỉ tập trung nghiên cứu một số biến đại diện đặc điểm hộ gia đình, chưa xem xét đến vấn đề chính sách liên quan đến giáo dục trong thời điểm khảo sát tác động như thế nào đến chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình. Đồng thời, chi tiêu giáo dục trung học trong nghiên cứu là số tổng chi
tiêu, chưa phân tách được các chi tiêu thành phần để có những phân tích sâu hơn và đa dạng hơn về hành vi chi tiêu cho giáo dục trung học của hộ gia đình Việt Nam.
Trong những nghiên cứu tiếp theo, cũng nên tiến hành nghiên cứu chi tiêu giáo dục trung học của hộ gia đình trong phạm vi hẹp hơn như: chỉ nghiên cứu chi tiêu giáo dục Phổ thông trung học, hoặc chỉ nghiên cứu cho khu vực thành thị hoặc nông thôn, hoặc chi tiêu giáo dục trung học cho từng vùng miền để từ đó có những kết luận và đề xuất chính sách cụ thể hơn. Cần xem xét thêm nhiều nhân tố khác có khả năng đại diện cho quy mơ hộ gia đình thì nhiều khả năng có thể dẫn đến những kết quả nghiên cứu chính xác hơn.
Hy vọng rằng những nghiên cứu sau sẽ khắc phục được những hạn chế nêu trên để có thể đưa ra những kiến nghị xác đáng hơn, đóng góp nhiều hơn cho sự nghiệp phát triển giáo dục của cả nước.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Danh mục tài liệu tiếng Việt
Hồng Ngọc Nhậm và cộng sự, 2008. Giáo trình kinh tế lượng. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động – xã hội.
Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005. Bộ luật dân sự. Ban hành ngày 14 tháng 6 năm 2005.
Tổng cục thống kê Việt Nam, 2011. Kết quả khảo sát mức sống hộ dân cư năm 2010. Hà Nội: Nhà xuất bản thống kê.
Trần Thanh Sơn, 2012. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi tiêu của hộ gia đình cho giáo
dục: Nghiên cứu ở vùng Đông Nam Bộ. Luận văn thạc sỹ Kinh tế - Trường Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
Becker, G.S, 1993. Human Capital – A theoretical and Empirical Analysis, with Special Reference to Education. Thrid Edition. London: the University of Chicago
Press.
Blow, L., 2004. Household Expenditures Patterns in the UK. DEMPATEM Working
paper, 2:1-59.
Deolalikar, A.B., 1997. The Determinants of Primary school Enrollment and Household Schooling Expenditures in Kenya: Do They Vary by Income?. [pdf].
Available at: <http://csde.washington.edu/downloads/97-7.pdf> [Accessed on May 30, 2013].
Diep Nang Quang, 2008. Impact of household characteristics on secondary education
expenditure, A case study of Mekong Delta. Unpublished Master thesis. University of
Economics, HCMC. Vietnam- Netherlands programme for M.A in development economics.
Douglas.S.P, 1983. Examining family decision-making process. [doc]. Available at:
<http://www.acrwebsite.org/volume/display.asp?id=6159> [Accessed on December 28, 2012].
European Commission, 2010. Private household spendingon education and training.
[pdf]. Available at: <http://ec.europa.eu.education/pdf/doc274_en.pdf> [Accessed on January 2, 2013].
Filmer, D. and Pritchett, L., 1998. Education Enrollment and Attainment in India: Household Wealth, Gender, Village, and State Effects. [Doc]. Available at
<http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.203.4724&rep=rep1&type =pdf> [Accessed on May 30,2013].
Glick, P. and and Sahn, D.E, 2000. Schooling of girls and boys in a West African country: the effects of parental education, income, and household structure. Economics
of Edcation Review, 19: 63-87.
Houthaker.H.S, 1957. An international comparision ofhousehold expenditure patterns,
commemorating the centenary of Engel’s law.[pdf]. Available through : Proquest
Database [Accessed on January 2, 2013].
Huston, S.J, 1995. The household EducationExpenditure ratio: Exploring the Importance of Education. Journal of the Family Economicsand Resource Management
Division of AAFCS, 1:51-56
Ilon, L. and Moock, P., 1991. School attributes, household characterstics, and demand for schooling: a case study of rural Peru. International Review of Education, 37: 429- 451.
Lassible, G., 1994. Towards a standardized definition of education expenditure. Paris: United Nations Education, Scientific and Cultural Organization.
Le Anh Khang, 2012. Determinants of secondary school dropout in Vietnam: a panel
data evidence. Unpublished Master Thesis. University of Economics, HCMC.
Vietnam- Netherlands programme for M.A in development economics.
Lee, J., 2008. Sibling size and investment in children’s education: an asian instrument.
Journal of Population Economics, 21:855-875.
Mas-Colell, A., M. D. Whinston, J. R. Green, 1995. Microeconomic Theory. s.l.: Oxford University Press.
Maslow, A.H., 1943. A theory of human motivation. In: Leavitt, H.J. et al., eds. 1989.
Massell, B.F. and Heyer. J., 1969. Household expenditure in Nairobi: a statistical analysis of consumer behavior. Economic Development and Cultural Change, 17:212- 234.
Mauldin, T. et al., 2001. Parental Expenditure on Children’s Education. [pdf].
Availble through: Proquest Database [Accessed on January 26,2013].
Ndanshau.O.A, 1998. An Econometric Analysis of Engel’s Curve: The Case of Peasant Household in Northern Tanzania. Special Issue, 4:57-70.
Ota, M. and Moffat, P.G., 2007. The within-household schooling decision: a study of children in rural Andhra Pradesh. Journal ofPopulation Economics, 20: 223 – 239.
Qian, J. and Smyth,R, 2010. Education expenditure in urban China: income effects, family charascteristics and the demand for domestic and overseas education. Applied Economics, 43: 3379-3394.
Schultz, T.W., 1961. Investment in Human Capital. The American Economic Review, 51: 1-17.
Tilak, J.B.G, 2002. Determinants of household expenditure on education in rural India. [pdf]. Accessed through: Eldis.org database [Accessed on December 16, 2012].
UNICEF, 2010. An analysis of the situation of children in Viet Nam. Hanoi: UNICEF. Zou, X and Luo, C., 2010. Factors influencing the return on household education investment: empirical eviden from China. Quality & Quantity, 45:1531-1538.