Tác giả đã thực hiện thảo luận nhóm với mợt sớ đồng nghiệp, tham khảo trực tiếp một số khách hàng về những tiêu chí để đánh giá năng lực cạnh tranh của Eximbank, lấy đó làm cơ sở để hình thành nên mợt bảng câu hỏi khảo sát nhằm đo lường năng lực cạnh tranh của Eximbank. Tiếp theo, tác giả trao đổi trực tiếp với người hướng dẫn khoa học để đưa ra một thang đo cuối cùng về năng lực cạnh tranh của Eximbank.
Bảng câu hỏi được xây dựng (xem phụ lục 1.1) với tổng cộng 40 câu hỏi được đo lường bằng thang đo Likert 5 mức độ (với 1: hồn tồn khơng đồng ý, 2: khơng
đồng ý, 3: khơng có ý kiến, 4: đồng ý, 5: hoàn toàn đồng ý). Ngoài ra, bảng câu hỏi cũng thiết kế thêm vài câu hỏi nhằm thu thập thêm thông tin của người được khảo sát như độ tuổi, giới tính, trình độ.
Thang đo các thành phần nhân tớ có 40 biến quan sát đo lường 6 thành phần gồm:
Sản phẩm – dịch vụ: đo lường bởi 6 biến quan sát là SD1, SD2, SD3, SD4, SD5, SD6.
Chất lượng phục vụ: đo lường bởi 7 biến quan sát là CV1, CV2, CV3, CV4, CV5, CV6, CV7
Mạng lưới – công nghệ: đo lường bởi 7 biến quan sát là MC1, MC2, MC3, MC4, MC5, MC6, MC7.
Thương hiệu: đo lường bởi 6 biến quan sát là TH1, TH2, TH3, TH4, TH5, TH6.
Tài chính: đo lường bởi 6 biến quan sát là TC1, TC2, TC3¸ TC4¸ TC5, TC6.
Nhân lực: đo lường bởi 5 biến quan sát là NL1, NL2¸ NL3¸ NL4¸ NL5. Thang đo năng lực cạnh tranh có 3 biến quan sát là NLCT1, NLCT2, NLCT3.
Bảng 2.8: Thang đo và mã hóa thang đo của các nhân tố
STT Nhân tố Mã hóa
biến Chỉ tiêu
1
SẢN PHẨM - DỊCH VỤ
SD1 Eximbank ln có sản phẩm đa dạng 2 SD2 Eximbank liên tục ra nhiều sản phẩm mới 3 SD3 Sản phẩm của Eximbank có nhiều tiện ích 4 SD4 Dịch vụ ngân hàng điện tử phong phú, đa dạng
5 SD5 Giá cả sản phẩm của Eximbank ln có tính cạnh tranh 6 SD6 Sản phẩm của Eximbank phù hợp với nhu cầu
8 LƯỢNG PHỤC VỤ
CV2 Thái độ phục vụ của nhân viên Eximbank ân cần, chu đáo 9 CV3 Phong cách làm việc của nhân viên thể hiện tính chuyên nghiệp 10 CV4 Thời gian thực hiện giao dịch nhanh chóng
11 CV5 Eximbank có các tiện nghi giải trí trong khi chờ đợi 12 CV6 Eximbank ln có chính sách chăm sóc khách hàng tớt 13 CV7 Trung tâm hỗ trợ khách hàng luôn phục vụ tớt 24/7 14
MẠNG LƯỚI - CƠNG NGHỆ
MC1 Mạng lưới các điểm giao dịch phân bố rộng rãi 15 MC2 Địa điểm giao dịch của Eximbank thuận tiện, dễ tìm 16 MC3 Các điểm giao dịch có quy mơ lớn, có chỗ để xe an tồn 17 MC4 Mạng lưới ATM của Eximbank rộng khắp
18 MC5 Vị trí đặt máy ATM thuận tiện, dễ thấy và an toàn 19 MC6 Hệ thống ngân hàng điện tử luôn được cải tiến hiện đại
20 MC7 Eximbank luôn ứng dụng công nghệ mới cho các sản phẩm, dịch vụ 21
THƯƠNG HIỆU
TH1 Tần suất xuất hiện trên các phương tiện thông tin của Eximbank cao 22 TH2 Eximbank ln có các hoạt đợng vì cợng đồng
23 TH3 Eximbank là nhà tài trợ chính của nhiều sự kiện lớn 24 TH4 Eximbank luôn tích cực mở rộng hợp tác quốc tế
25 TH5 Eximbank luôn được nhiều tổ chức tài chính quốc tế đánh giá cao 26 TH6 Eximbank nhận được nhiều sự tín nhiệm của khách hàng
27
TÀI CHÍNH
TC1 Eximbank có vớn điều lệ lớn 28 TC2 Vớn chủ sở hữu của Eximbank lớn 29 TC3 Tổng tài sản của Eximbank lớn
30 TC4 Khả năng thanh khoản của Eximbank tốt 31 TC5 Khả năng huy động vốn của Eximbank tốt 32 TC6 Eximbank có khả năng cho vay nhanh chóng 33
NGUỒN NHÂN
LỰC
NL1 Eximbank có bợ máy tổ chức hợp lý
34 NL2 Đợi ngũ quản lý của Eximbank có năng lực cao 35 NL3 Đợi ngũ nhân viên có trình đợ chuyên môn cao
36 NL4 Eximbank thường xuyên đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho nhân viên 37 NL5 Eximbank ln có chính sách thu hút nhân tài và chế độ đãi ngộ tốt
39 CẠNH TRANH
NLCT2 Eximbank có tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản cao 40 NLCT3 Eximbank có tỷ suất lợi nhuận trên vớn chủ sở hữu cao
2.5. Nghiên cứu chính thức
2.5.1. Phạm vi, phương pháp chọn mẫu và kích thước mẫu
Phạm vi nghiên cứu được thực hiện tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam khu vực Tp Hồ Chí Minh. Thời gian thu thập dữ liệu để nghiên cứu là tháng 08/2013.
Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu theo xác suất. Kích thước mẫu theo tiêu chuẩn là 5:1, tức 5 mẫu cho một biến quan sát. Nghiên cứu này gồm 40 biến quan sát nên kích thước mẫu tối thiểu là 40 * 5 = 200. Kích thước mẫu đặt ra cho nghiên cứu này là tối thiểu 225 quan sát.
2.5.2. Thu thập dữ liệu
Để đạt được kích thước mẫu như trên, 300 bảng câu hỏi đã được gửi trực tiếp và gián tiếp bằng công cụ Google Docs trong vòng 1 tháng và có 253 kết quả phản hồi. Sau khi thu thập và kiểm tra có 16 bảng câu hỏi bị loại do có câu lời để trớng. Ći cùng có 237 phiếu hợp lệ và được sử dụng để phân tích.
2.5.3. Phân tích dữ liệu
2.5.3.1. Kiểm định đợ tin cậy của thang đo
Đây là bước đầu tiên và cần thiết để đánh giá độ tin cậy của thang đo nhằm loại bớt biến rác. Các biến có hệ sớ tương quan biến tổng (item- total correlation) nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để chọn thang đo là hệ số Cronbach Alpha phải từ 0.6 trở lên. Các biến thỏa điều kiện sau khi kiểm định độ tin cậy sẽ được tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA.
2.5.3.2. Phân tích nhân tố EFA
Phân tích nhân tớ khám phá là kỹ thuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và gợp các nhân tớ. Phương pháp này rất có ích cho việc xác định các tập hợp biến cần
thiết cho vấn đề nghiên cứu và được sử dụng để tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau. Các nhân tố được rút trích phải thỏa các điều kiện:
- Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser- Meyer-Olkin) là một chỉ tiêu dùng để xem xét sự thích hợp của các nhân tố phải thỏa 0,5 ≤ KMO ≤ 1 thì phân tích nhân tố mới thích hợp, nếu nhỏ hơn 0.5 phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp.
- Kiểm định Barlett xem xét giả thuyết về độ tương quan giữa các biến quan sát bằng không trong tổng thể, kiểm định này phải có ý nghĩa thớng kê với mức ý nghĩa 5% (Sig ≤ 0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
- Chỉ những nhân tớ có Eigenvalue lớn hơn 1 thì mới được giữ lại trong mô hình. Đại lượng Eigenvalue đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tớ. Những nhân tớ có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ khơng có giá trị tóm tắt thơng tin tớt hơn một biến gốc.
- Tổng phương sai trích phải lớn hơn 50%.
Sau khi rút trích được các nhân tớ, tiến hành đặt lại tên nếu có và giải thích các nhân tố mới.
Sau khi giải thích các nhân tố, thực hiện tính tốn các nhân sớ – trị sớ của các biến tổng hợp.
2.5.3.3. Hồi quy tuyến tính
Để xác định các ́u tớ ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Eximbank, tác giả sử dụng phân tích hồi quy với biến phụ thuộc là năng lực cạnh tranh và các biến giải thích là các nhân tố đã được rút trích ở bước phân tích nhân tố. Mô hình hồi quy tuyến tính cơ bản ban đầu là:
NLCT = C + β1(SD) + β2(CV) + β3(MC) + β4(TH) + β5(TC) + β6(NL)
Sau khi kiểm định các vi phạm có thể xảy ra của mơ hình hồi quy như kiểm tra đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai không đồng nhất và xử lý các vi phạm (nếu có), tác giả tiến hành kiểm định ý nghĩa của từng nhân tố trong mơ hình và loại
những nhân tớ khơng có ý nghĩa. Các nhân tớ có ý nghĩa chính là các nhân tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Eximbank.
2.6. Kết quả nghiên cứu 2.6.1. Mô tả mẫu
Mẫu được đưa vào phân tích tương đối đồng đều giữa nam và nữ, tỉ lệ nam chiếm 40.5%, tỉ lệ nữ chiếm 59.5%. Trong mẫu khảo sát, nhóm tuổi từ 26 – 40 chiếm tỉ lệ 36.7% của mẫu khảo sát và 31.2% tḥc về nhóm có đợ tuổi từ 41- 60, còn lại là các nhóm tuổi dưới 25 hoặc trên 60 tuổi.
Xét theo tiêu chí trình đợ học vấn thì nhóm đới tượng được khảo sát có trình đợ cao đẳng và đại học chiếm đa số (cao đẳng 20.3% và đại học là 29.5%), các đối tượng còn lại rải đều ở các nhóm có trình đợ học vấn là dưới trung học, trung học và trên đại học.
Xem thêm phụ lục 2 mô tả thống kê các mẫu nghiên cứu.
Biểu đồ 2.8: Cơ cấu mẫu khảo sát theo đợ tuổi và trình đợ
(Nguồn: tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích)
2.6.2. Kết quả phân tích đợ tin cậy Cronbach’s Alpha
Cronbach’s Alpha là công cụ kiểm định thang đo, giúp loại đi những biến quan sát không đạt yêu cầu, các biến rác có thể tạo ra các biến tiềm ẩn, các nhân tố
giả và ảnh hưởng đến các mới quan hệ của mơ hình nghiên cứu. Do đó, các quan sát có hệ sớ tương quan biến - tổng < 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,60 trở lên.
Hệ số Cronbach’s Alpha tất cả các biến độc lập và phụ thuộc được trình bày trong bảng 3.1
Bảng 3.1: Kết quả phân tích Cronbach’s Alpha của các nhân tố
STT Nhân tố Số quan sát giữ lại Cronbach’s Alpha
1 Chất lượng phục vụ 5 0.867 2 Sản phẩm - dịch vụ 5 0.915 3 Mạng lưới - công nghệ 4 0.777 4 Tài chính 5 0.88 5 Thương hiệu 4 0.89 6 Nhân lực 4 0.819 7 Năng lực cạnh tranh 3 0.884
(Nguồn: tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích)
Từ kết quả phân tích Cronbach’s Alpha trình bày trong Phụ lục 3, ta thấy: Thang đo chất lượng phục vụ có hệ sớ Cronbach’s Alpha chấp nhận được là 0.867 sau khi loại bỏ 2 biến quan sát có hệ sớ tương quan biến tổng <0.3 là CV1 và CV5.
Các biến còn lại đều thỏa điều kiện nên được giữ lại để phân tích tiếp.
Thang đo Sản phẩm - dịch vụ có hệ sớ Cronbach’s Alpha (sau khi loại 2 biến SD1 và SD6 do hệ số tương quan biến tổng <0.3) là 0.915.
Sau khi loại 3 biến MC3, MC5, MC6 do không thỏa điều kiện hệ số tương quan biến tổng >0.3, thang đo Mạng lưới- cơng nghệ có hệ sớ Cronbach’s Alpha đạt 0.777, đây cũng là thang đo có hệ sớ tin cậy thấp nhất, tuy nhiên vẫn trên 0.6, do đó các biến còn lại đều được đưa vào phân tích nhân tớ khám phá.
Thang đo Tài chính có hệ sớ tin cậy Cronbach’s Alpha là 0.88 sau khi loại
biến TC2 vì hệ số tương quan biến tổng chỉ có 0.201. Các biến còn lại có hệ sớ tương quan biến tổng từ 0.5 trở lên nên được giữ lại.
Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Thương hiệu đạt 0.89 sau khi loại 2 biến TH2 và TH5 vì hệ số tương quan biến tổng không thỏa yêu cầu.
Kết quả phân tích hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Nhân lực cho thấy
phải loại biến NL1 vì hệ số tương quan biến tổng chỉ bằng 0.296. Hệ số Cronbach’s Alpha sau khi loại biến NL1 là 0.819, bớn biến còn lại đều có hệ sớ tin cậy trên 0.3 thỏa yêu cầu.
Thang đo Năng lực cạnh tranh có hệ sớ Cronbach’s Alpha đạt khá cao 0.884 và hệ số tương quan biến tổng của các biến cũng đều khá cao, từ 0.722 đến 0.816. Điều này chứng tỏ các biến trong thang đo khá gắn kết với nhau và là các biến thể hiện năng lực cạnh tranh đang có của Eximbank. Tất cả các biến đều được giữ lại để thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA.
Bảng 3.2: Hệ số tương quan biến – tổng của biến phụ thuộc
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NLCT1 5.94 5.259 .816 .798 NLCT2 6.32 4.888 .797 .818 NLCT3 6.20 6.077 .722 .882
(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS 16.0)
2.6.3. Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA
Sau khi kiểm định độ tin cậy bằng hệ số Alpha các biến độc lập và phụ tḥc, tổng cợng có 10 biến quan sát bị loại, 30 biến quan sát còn lại đảm bảo độ tin cậy
nên được giữ lại và thực hiện phân tích nhân tố.
Phép phân tích nhân tố mà bài nghiên cứu này sử dụng là phép trích Principal Component Analysis với phép xoay Varimax và điểm dừng khi trích các nhân tớ có Eigenvalues = 1. Phép xoay Varimax cho phép xoay nguyên gốc các nhân tố để tới thiểu hóa sớ lượng biến có hệ sớ lớn tại cùng mợt nhân tớ, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải thích của các nhân tố. Sau khi xoay, các biến có hệ sớ tải nhân tớ nhỏ hơn 0.45 sẽ tiếp tục bị loại bỏ, chỉ những biến có hệ sớ tải lớn hơn 0.45 mới được sử dụng để giải thích cho một nhân tố nào đó.
2.6.3.1. Phân tích nhân tố cho biến đợc lập
Bảng kết quả phân tích (KMO and Bartlett’s test) (xem phụ lục 4) cho thấy,
chỉ số KMO = 0.847 và sig. = 0.000 thỏa mãn điều kiện trong phân tích nhân tớ, tức là các biến có tương quan với nhau.
Từ bảng kết quả phân tích phương sai tổng thể (Total Variance Explained) (xem phụ lục 4), cho thấy 30 biến quan sát trong 6 thành phần xây dựng ban đầu
được rút trích lại thành 5 nhân tố được trích tại điểm 1.505 và phương sai trích là 66.57%. Tất cả các biến đều có trọng sớ đạt u cầu (lớn hơn 0.45). Như vậy, kết quả phân tích này có ý nghĩa, 5 nhân tớ được rút ra giải thích 66.57% biến thiên của dữ liệu tại hệ số trích Eigenvalue = 1.505.
Từ bảng kết quả Rotated Component Matrixa (xem phụ lục 4), 5 nhân tớ được
trích ra có đặc điểm như sau:
Nhóm nhân tố 1: bao gồm các biến CV2, CV3, CV4, CV6, CV7, MC2,
MC4, MC7.
Tất cả các biến đều có hệ sớ tải nhân tố (factor loading) lớn hơn 0.45 nên không bị loại khỏi mô hình nghiên cứu.
Trong nhóm nhân tớ này, các biến MC2, MC4, MC7 tḥc thành phần “Mạng lưới công nghệ” nhưng phản ánh được chất lượng phục vụ của ngân hàng Eximbank. Qua khảo sát, hầu hết các đối tượng được khảo sát đều cho rằng việc
ứng dụng công nghệ mới cho các sản phẩm, dịch vụ; mạng lưới ATM rộng khắp; điểm giao dịch thuận tiện, dễ tìm là những yếu tố tạo nên chất lượng phục vụ của Eximbank. Như vậy, 3 biến này cùng với 5 biến CV2, CV3, CV4, CV6, CV7 gợp chung lại thành mợt nhóm và vẫn lấy tên là “Chất lượng phục vụ” (CV).
Nhóm nhân tố 2: bao gồm các biến TC1, TC3, TC4, TC5, TC6.
Các biến quan sát của nhóm nhân tớ này đều có hệ sớ tải từ 0.601 trở lên, thỏa yêu cầu lớn hơn 0.45 nên sẽ được đưa vào mô hình nghiên cứu. Tất cả các biến quan sát đều tḥc thành phần “Năng lực tài chính”, do đó vẫn giữ tên như mô hình nghiên cứu đã đề nghị là “Tài chính” (TC).
Nhóm nhân tố 3: bao gồm các biến SD2, SD3, SD4, SD5.
Từ kết quả phân tích cho thấy nhóm này có hệ sớ tải nhân tớ của các biến khá cao. Tất cả 4 biến này đều từ thành phần sản phẩm – dịch vụ nên vẫn giữ nguyên tên ban đầu là “Sản phẩm- dịch vụ” (SD).
Nhóm nhân tố 4: bao gồm các biến TH1, TH3, TH4, TH6.
Các biến trong nhóm này đều có hệ sớ tải nhân tớ cao ( 0.798 - 0.866) và khá đồng đều. Như vậy, theo đánh giá của những người được khảo sát các biến này cùng phản ánh giá trị của thương hiệu trong cạnh tranh của Eximbank với các đới thủ. Nhóm nhân tớ này cũng giữ ngun tên như đã đề nghị ban đầu là “Thương hiệu” (TH).
Nhóm nhân tố 5: bao gồm các biến NL2, NL3, NL4, NL5.