7. Kết cấu của luận văn
3.4.1.1 Công tác tổ chức quản lý sản xuất
- Bộ phận thu mua nguyên vật liệu có trách nhiệm theo dõi chặt chẽ tình hình và diễn biến giá nguyên vật liệu chủ yếu để có những quyết sách kịp thời mang lại
hiệu quả SXKD cho Cơng ty.
- Cân đối tình hình thực tế sản xuất để bố trí sử dụng lao động hiệu quả. Rà soát và sắp xếp lại lực lượng lao động hiện có từ quản lý đến lao động trực tiếp cho phù hợp với tình hình SXKD ngày càng phức tạp.
- Triển khai đồng bộ giữa nhu cầu khách hàng - nguồn cung ứng vật tư - bố trí máy móc thiết bị nhằm đảm bảo đúng thời hạn giao hàng, giảm chi phí tăng hiệu quả sản xuất.
- Triệt để tiết kiệm trong mọi hoạt động SXKD.
- Thực hiện nghiêm túc các chế độ báo cáo – nhanh, định kỳ – có phân tích
đánh giá để lãnh đạo Cơng ty kịp thời có những quyết sách đúng đắn.
- Ngồi những chi phí sản xuất đã xây dựng được định mức công ty cần kiểm
sốt chặt chẽ những chi phí quản lý sản xuất chưa định mức, những chi phí hao hụt trong quá trình sản xuất.
- Định kỳ bảo dưỡng máy móc thiết bị sản xuất, nhà xưởng, phương tiện vận tải để tránh phải sửa chữa lớn và hỏng hóc nặng dẫn đến phải gián đoạn sản xuất cũng là một hình thức tiết kiệm chi phí.
- Phối hợp tổ chức sản xuất một cách hiệu quả trên cơ sở quản lý chặt hàng tồn
kho theo quy định, đảm bảo vòng quay hàng tồn kho 45 ngày.
- Quản lý chặt việc sử dụng vật tư, mức tiêu hao sản phẩm và tổ chức quyết tốn vật tư tồn Cơng ty theo Quý để bộ phận quản lý sản xuất lập kế hoạch sản xuất
và phân bổ vật tư hàng hố cho tồn bộ các xí nghiệp tránh tình trạng nơi thì việc chờ người, nơi thì người chờ việc.
- Xây dựng quy chế thưởng - phạt trong định mức sử dụng vật tư và giao tới
từng tổ, đội trong đó quản đốc xí nghiệp là người chịu trách nhiệm trước hết với dây chuyền đứng máy.
- Tận dụng các nguồn bán thành phẩm từ các doanh nghiệp khác có chi phí sản xuất thấp hơn để giảm chi phí sản xuất trên mỗi đơn vị sản phẩm.