Nƣớc Indonesia H n Quốc Quatar Nepal Trung
Quốc Philippines
LDR(%)mục ti u 75- 102 100 95 95-85-80 75 75
Nguồn : Nhật Trung, 2010. “Tỷ lệ LDR – Những thông lệ quốc tế”
Tại Việt Nam, tỷ lệ LDR đã đƣợc qui định tại Thông tƣ 13 với tỷ lệ l 80% đối với các TCTD ng n h ng v 85% đối với các TCTD phi ng n h ng. Tuy nhi n hiện tại tỷ lệ n y đã đƣợc dỡ b theo Thông tƣ 22/2011/TT-NHNN của Ng n h ng Nh nƣớc ng y 30/8/2011. Nguy n nh n hiện tại Việt Nam chƣa áp dụng tỷ lệ LDR sẽ đƣợc ph n t ch ở phần sau của b i viết.
1.3.4 Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng cho vay trung dài hạn (LLSS)
Tỉ lệ LLSS c ng l một thƣớc đo t nh thanh khoản, đo lƣờng khả năng ng n hàng duy trì một trong những chức năng của mình – vay ngắn hạn và cho vay dài hạn. Tỷ lệ n y đƣợc đặt ra nhằm tránh việc các ng n h ng thƣơng mại rơi v o tình trạng mất thanh khoản khi sử dụng vốn quá mức, nhất là việc sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn và không ổn định để cho vay hay đầu tƣ d i hạn.
Khi thực hiện chức năng cho vay trung dài hạn, ngân hàng phải nắm giữ tài sản của mình đến ng y đáo hạn mới có thể thu đƣợc tồn bộ giá trị. Trong khi đó khi huy động ngắn hạn ngân hàng phải đối diện với áp lực chi trả trong ngắn hạn. Việc ngân hàng có thể sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn dựa trên giả định là các khoản tiền gửi ngắn hạn khơng đến hạn cùng lúc và có sự luân chuyển giữa các khoản tiền gửi ngắn hạn nghĩa l khi khoản tiền gửi n y đến hạn thì có khoản tiền gửi khác gửi vào. Chính vì vậy ngân hàng sẽ duy trì một nguồn vốn ngắn hạn tƣơng đối ổn định và từ đó có thể cho vay trung dài hạn. Tuy nhiên nếu vì một l do n o đó m số tiền gửi bị rút nhiều hơn số gửi vào và ngân hàng không thể cân đối đƣợc nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu chi trả thì tính thanh khoản của ngân hàng sẽ bị ảnh hƣởng. Do đó, khả năng phát h nh các khoản vay dài hạn của ngân hàng là hữu hạn bởi giới hạn của nguồn vốn hiện tại và sự bất ổn của lƣợng tiền gửi trong tƣơng lai.
Tỉ lệ LLSS của ngân hàng càng nh càng tốt, càng ít các khoản vay dài hạn đƣợc phát hành, càng làm giảm tỉ lệ LLSS, c ng an to n hơn cho ng n h ng.
Tỉ lệ LLSS đối với NHTM Việt Nam đƣợc qui định tại Thông tƣ số 15/2009/NHNN ngày 10/08/2009 là tối đa 30%. Theo đó, tỷ lệ LLSS đƣợc tính theo cơng thức sau : Tỷ lệ LLSS = [(A-B)/C] x 100%
A là tổng dƣ nợ cho vay trung hạn, dài hạn
B là tổng nguồn vốn trung hạn và dài hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung hạn, dài hạn sau khi trừ đi các khoản phải trừ đƣợc qui định.
Tổng nguồn vốn trung hạn và dài hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung hạn, dài hạn bao gồm: Tiền gửi có kỳ hạn có thời hạn gửi còn lại trên 12 tháng của tổ chức (kể cả tổ chức tín dụng khác), cá nhân; Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn có thời hạn gửi còn lại trên 12 tháng của cá nhân; Nguồn vốn huy động dƣới hình thức phát hành giấy tờ có giá có thời hạn thanh tốn cịn lại trên 12 tháng; Khoản vay từ tổ chức tín dụng khác có thời hạn thanh tốn còn lại trên 12 tháng; Vốn điều lệ và Quỹ dự trữ còn lại sau khi trừ đi các khoản đầu tƣ mua t i sản cố định; góp vốn, mua cổ phần; Thặng dƣ vốn cổ phần.
Các khoản phải trừ kh i nguồn vốn trung hạn, dài hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung hạn, dài hạn bao gồm: Các khoản đầu tƣ v o chứng khoán đầu tƣ giữ đến ng y đáo hạn và các khoản đầu tƣ v o giấy tờ có giá khác, có thời hạn trung hạn, dài hạn do tổ chức tín dụng khác phát hành; Các khoản đầu tƣ mua cổ phiếu quỹ; Tiền gửi tại tổ chức tín dụng khác có thời hạn gửi trên 12 tháng.
C là tổng nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung hạn, dài hạn bao gồm : Tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn có thời hạn gửi cịn lại đến 12 tháng của tổ chức (kể cả tổ chức tín dụng khác), cá nhân; Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn có thời hạn gửi cịn lại đến 12 tháng của cá nhân; Nguồn vốn huy động dƣới hình thức phát hành giấy tờ có giá có thời hạn thanh tốn cịn lại đến 12 tháng; Khoản vay từ tổ chức tín dụng khác có thời hạn vay cịn lại đến 12 tháng, trừ các khoản vay trên thị trƣờng liên ngân hàng.
1.4 Một số trƣờng hợp thất bại do ngân hàng mất tính thanh khoản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
1.4.1 Một số trƣờng hợp thất bại do ngân hàng mất tính thanh khoản 1.4.1.1 Sự hoảng loạn của ngân hàng Ar entina năm 2001 1.4.1.1 Sự hoảng loạn của ngân hàng Ar entina năm 2001
a. Vài nét về nền kinh tế Argentina tiền khủng hoảng
Liên tục trong 10 năm của thập ni n 1990, Argentina đã thực hiện các chƣơng trình tái cấu trúc nền kinh tế mạnh mẽ, nổi bật nhất l chƣơng trình tƣ hữu hóa hàng loạt các xí nghiệp quốc doanh. Nguồn thu từ chƣơng trình tƣ hữu hóa cùng với việc vay nợ nƣớc ngo i đã giúp ch nh phủ Argentina ổn định giá trị đồng nội tệ. Những thành tựu kinh tế c ng nhƣ sự ổn định giá trị đồng nội tệ đã l m cho dòng vốn quốc tế chảy ồ ạt vào Argentina. Tất cả điều này làm nền tảng cho sự tăng trƣởng ngoạn mục.
b. Mầm móng và diễn biến của cuộc khủng hoảng thanh khoản
Từ cuối thập niên 90, nền kinh tế Argentina bắt đầu đối mặt với cuộc khủng hoảng, biểu hiện ở việc GDP giảm mạnh, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, các khoản nợ quốc tế ngày một nhiều, thâm hụt ngân sách trầm trọng, nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi khơng cịn chảy vào dồi d o nhƣ trƣớc, cùng với đó l tình trạng nhập siêu. Tất cả những nguy n nh n tr n đã đẩy Argentina vào những khó khăn trầm trọng.
Khi các tổ chức xếp hạng tín nhiệm hạ thấp mức tín nhiệm của Argentina thì c ng l lúc các dịng tiền gửi chảy ồ ạt ra kh i hệ thống ngân hàng. Để đối phó với sự rút chạy này, chính phủ thơng qua nhóm đạo luật có tên gọi Corralito. Theo đó, các tài khoản trong tồn quốc đều bị đóng băng trong vịng 12 tháng v thay các t i khoản tiền gửi bằng trái phiếu chính phủ thời hạn 10 năm. Chủ tài khoản chỉ đƣợc phép rút một lƣợng tiền nh phục vụ cho chi tiêu cá nhân. Biện pháp cứng rắn này đã giúp ch nh phủ giảm bớt lƣợng tiền rút ra.
Tuy nhi n sau đó lệnh đóng băng bị buộc phải bãi bõ bởi áp lực từ phía ngƣời dân. Tiền lại tiếp tục bị rút ra buộc Ng n h ng Trung ƣơng phải in thêm tiền để tạo tính thanh khoản cho ng n h ng thƣơng mại. Điều này lại khiến đồng nội tệ (peso) bị mất giá nhanh chóng. Trƣớc sự mất giá này, làn sóng rút tiền lại nổi lên.
Ngƣời dân rút tiền để chuyển sang đồng USD nhằm tránh sự mất giá của đồng peso. Hệ thống ng n h ng rơi v o tình trạng hoảng loạn.
c. Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng
Có nhiều nguyên nhân trực tiếp c ng nhƣ gián tiếp đẫn đến cuộc khủng hoảng tại Argentina v o năm 2001 nhƣ về vấn đề nợ nƣớc ngoài, chế độ tỷ giá hối đối khơng hợp lý, sự biến động của luồng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Nhƣng sau đ y đề cập những nguy n nh n đến từ các chính sách bất hợp lý dẫn đến sự hoảng loạn trong hệ thống ngân hàng Argentina. Thứ nhất, đó l do những ngƣời gửi tiền mất niềm tin vào chính phủ, các chính sách của chính phủ và hệ thống ngân hàng. Chính sách can thiệp hạn mức rút tiền càng dấy lên lo ngại về khả năng thanh khoản của ngân hàng. Khi niềm tin bị giảm sút thì sự rút vốn ồ ạt ra kh i hệ thống là không thể tránh kh i. Thứ hai, trong khi niềm tin v o đồng nội tệ bị giảm sút thì biến động trong tỷ giá hối đoái c ng l m trầm trọng hơn mức độ khủng hoảng.
1.4.1.2 Nghiên c u trƣờng hợp ngân hàng Northern Rock ở Anh năm 2007 a. Vài nét về ngân hàng Northern Rock
Northern Rock là ngân hàng của nƣớc Anh, đƣợc thành lập v o năm 18/7/1965 tr n cơ sở sáp nhập hai ngân hàng là the Northern Counties Permanent Building Society đƣợc thành lập năm 1850 v the Rock Building Society đƣợc thành lập năm 1865. Ban đầu Northern Rock vốn là một tổ chức chuyên cấp tín dụng để xây nhà có qui mơ nh . Vào thời điểm 1965, Northern Rock đứng thứ 16 trong bảng xếp hạng các tổ chức cung cấp tín dụng trong ngành xây dựng. Đến năm 1994, ng n h ng n y tăng trƣởng doanh thu gấp 3 lần và lợi nhuận tăng gấp 4 lần. Năm 2006 Northern Rock có tổng tài sản 10 tỷ bảng Anh, doanh thu 5 tỷ bảng Anh và lợi nhuận là 443 triệu bảng Anh. Năm 2007, sau hơn 40 năm hoạt động, nhờ vào việc tiếp nhận và mua lại các quỹ đầu tƣ c ng nhƣ đa dạng hóa hình thức kinh doanh ngo i lĩnh vực xây dựng, Northern Rock trở thành một trong 10 ngân hàng cho vay thế chấp lớn nhất nƣớc Anh.
b. Diễn biến sự hoảng loạn dẫn đến mất thanh khoản của Northern Rock
Không giống nhƣ đa số các ng n h ng khác huy động vốn từ các tài khoản tiền gửi tiết kiệm của khách h ng, m để phục vụ cho hoạt động cho vay của mình, Northern Rock dùng phần lớn nguồn vốn đƣợc mƣợn từ ngân hàng và tổ chức tài chính khác. Vấn đề l cơn khủng thị trƣờng cho vay thế chấp Hoa Kỳ đã g y ra hiệu ứng dây chuyền đẩy thị trƣờng tiền tệ đóng băng. Lúc n y khơng một tổ chức tài chính nào sẵn lịng cho vay lẫn nhau. Khi thị trƣờng tiền tệ ngừng cho Northern Rock vay đã l m cho ngân hàng này gặp khó khăn đối với các nghĩa vụ tài chính đến hạn. Northern Rock đã li n lạc với các cơ quan t i ch nh của chính phủ c ng nhƣ NHTW Anh để đƣợc trợ giúp giải quyết các vấn đề đang gặp phải.
Tối ngày 13/9/2007, thông tin ngân hàng Northern Rock nhận đƣợc sự bảo lãnh của NHTW Anh đƣợc đƣa tr n BBC, khi thông tin n y đến với công chúng các khách hàng gửi tiền đều nghĩ rằng ngân hàng này sắp bị phá sản. Suốt 4 ng y sau đó các chi nhánh ngân hàng bị bao vây bởi các khách h ng đang cố gắng để rút khoản tiền của họ. Báo chí dồn dập đƣa ra những dự đốn về nguy cơ vỡ nợ đã g y một hiệu ứng lan truyền khiến ngƣời gửi tiền kéo đến ngân hàng rút tiền hàng loạt, chỉ trong một ngày 17/9/2007, khoảng 4 tỷ đô la đã bị khách hàng rút kh i ngân hàng. Northern Rock mất thanh khoản v đƣợc Chính phủ Anh tiếp quản vào ngày 22/3/2008 với tổng số nợ và bảo lãnh l n đến 100 tỷ bảng Anh.
c. Nguyên nhân của sự sụp đổ của Northern Rock
Brian (2008), có 4 ngun nhân chính dẫn đến sự sụp đổ của Northern Rock, Nguy n nh n đầu tiên và trực tiếp dẫn đến rủi ro thanh khoản của Northern Rock là ở mơ hình kinh doanh với tốc độ phát triển quá nóng v vƣợt kh i tầm kiểm soát, phƣơng thức kinh doanh với cơ cấu đầu tƣ không hợp lý. Nguyên nhân thứ hai là ảnh hƣởng của sự khan hiếm tín dụng tồn cầu nhƣ l ngịi nổ kích hoạt cho những khó khăn. Thứ ba là bộ máy kiểm soát kém hiệu quả của Ngân hàng Trung ƣơng và phản ứng chậm chạp của các cơ quan ch nh phủ dẫn đến không nhận đƣợc sự trợ giúp kịp thời từ Ng n h ng TW Anh c ng nhƣ các thể chế tài chính lớn khi ngân
hàng này gặp khó khăn. Ngồi ra sự khủng hoảng niềm tin c ng l một nguyên nhân quan trọng dẫn đến thất bại, v điều này lại c ng đƣợc châm ngòi bởi báo giới.
1.4.1.3 Nghiên c u trƣờng hợp n n hàn TMCP Á Ch u năm 2003 a. Vài nét về ngân hàng TMCP Á Châu
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) thành lập v o năm 1993. Ngay từ ban đầu ACB đã xác định mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻ h ng đầu tại Việt Nam. ACB hiện là một trong những NHTM CP lớn nhất Việt Nam. Năm 2012 ACB l ng n hàng có tổng tài sản lớn thứ hai trong khối NHTM CP, đứng thứ 6 trong toàn ngành ng n h ng. ACB đã trở thành một thƣơng hiệu mạnh trong c ng nhƣ ngo i nƣớc. Cho đến nay ACB l ng n h ng đầu tiên và duy nhất của Việt Nam trong một năm (2006) nhận 3 giải thƣởng quốc tế danh giá do tạp chí The Banker thuộc tập đo n Financial Times, The Asian Banker và Euro Money trao tặng. Thế nhƣng trong quá khứ, v o năm 2003 ACB đã từng phải đối mặt với tình trạng rủi ro thanh khoản.
b. Diễn biến sự hoảng loạn của ACB
Sự kiện này xảy ra v o tháng 10 năm 2003 v l sự kiện lớn trong hệ thống ngân hàng Việt Nam khi lần đầu ti n h ng ng n khách h ng đổ xô đến rút tiền tại ngân hàng. Sự kiện này bắt nguồn từ đầu tháng 10 có tin đồn thất thiệt là ông Phạm Văn Thiệt – tổng Giám đốc ACB b trốn. Khoảng một tuần sau vào ngày 12 và 13/10 tin đồn lan rộng trong dƣ luận TP.HCM. Ngay lập tức tin đồn đã ảnh hƣởng mạnh mẽ đến lòng tin của các khách hàng gửi tiền tại ACB. Riêng trong ngày 14/10/2003 đã có 4000 khách h ng y u cầu rút tiền, với số tiền xấp xỉ 700 tỷ đồng , trong đó có 16 triệu USD đã bị rút ra.
Sáng ng y 14/10/2003, ACB đã tổ chức cuộc họp báo với sự xuất hiện của Ông Phạm Văn Thiệt và khẳng định tin đồn kia l ho n to n khơng có cơ sở và sẵn sàng chi trả cho bất cứ yêu cầu rút tiền n o. Ng n h ng Nh nƣớc c ng v o cuộc giúp ACB tháo gỡ khó khăn. Thống đốc L Đức Thúy quyết định cấp hạn mức chiết khấu cho ACB 950 tỷ, thời hạn vay 60 ng y. Đ y l động thái của NHNN nhằm hỗ trợ vốn cho ACB. Lãnh đạo TP.HCM đại diện là Phó chủ tịch thƣờng trực UBND thành phố lúc bấy giờ là ông Nguyễn Thiện Nh n c ng tới Hội sở ACB để trấn an
dân chúng trong cuộc họp báo. Bên cạnh đó, cơng an TP Hồ Ch Minh c ng v o cuộc tổ chức điều tra kẻ tung tin đồn thất thiệt
Trƣớc sự đảm bảo năng lực tài chính của ACB, dịng vốn rút ra kh i ACB đã chững lại và có dấu hiệu chảy ngƣợc trở lại. T nh đến 15h chiều ngày 16/10 các chi nhánh ACB hầu nhƣ không cịn khách đến rút tiền mà cịn có dấu hiệu chảy ngƣợc trở lại. Theo thống kê của ACB, những ngƣời rút tiền trong gần một tuần xảy ra sự cố chủ yếu l tƣ nh n, bởi họ q nơn nóng mà bị cuốn theo tin đồn thất thiệt. Cịn giới doanh nghiệp có khả năng phân tích thơng tin tốt đã khơng vội vàng phản ứng.
1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
1.4.2.1 Bài học rút ra từ cuộc khủng hoảng thanh khoản của các NHTM Argentina Argentina
Cuộc khủng hoảng thanh khoản trên hệ thống các NHTM Argentina cho thấy một kinh nghiệm là tính thanh khoản của NHTM vơ cùng nhạy cảm với diễn biến trong nền kinh tế và các chính sách của Ngân hàng Trung ƣơng. Bài học của NHTW phân tích ở trên cho thấy chính sách tiền tệ m NHTW đƣa ra ban đầu là đúng đắn và cần thiết, nhƣng quá trình thực hiện lại phản tác dụng và gây mất lịng tin của cơng chúng v nh đầu tƣ, dẫn đến hiện tƣợng rút tiền ồ ạt trên quốc gia này.