Nguồn:Thống kê tiền tệ ngân hàng trên website www.sbv.gov.vn
Những kết quả đã đạt đƣợc nhƣ tr n của các NHTM Việt Nam l rất đáng kh ch lệ. Tuy nhi n, qui mơ của các NHTM Việt Nam cịn nh bé v chứa đựng yếu tố thiếu bền vững.
2.3.1.2 Một số tồn tại
Để có căn cứ nhận định qui mô của các NHTM Việt Nam cần so sánh với qui mô của các ng n h ng tại các nƣớc có nhiều nét tƣơng đồng với Việt Nam về qui mô kinh tế. Ở đ y chọn các nƣớc trong khu vực ASEAN l m điển hình. Vốn điều lệ v tổng t i sản của các NHTM mặc dù đã tăng rất nhanh trong thời gian qua nhƣng so với một các ng n h ng trong khu vực còn khá khi m tốn. Những ng n h ng có qui mơ vốn điều lệ lớn nhất to n hệ thống nhƣ Agribank, Vietcombank hay BIDV bình qu n chỉ khoảng 1,3 tỷ USD, thấp xa so với những ng n h ng lớn của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á nhƣ DBS ng n h ng lớn nhất Singapore
với vốn điều lệ hơn 9,6 tỷ USD, MayBank ng n h ng lớn nhất Malaysia với vốn điều lệ 4,6 tỷ USD, v ng n h ng lớn nhất Thái Lan l Bangkok Bank c ng l n tới 3,1 tỷ USD (Xem Phụ lục 2a).
C ng nhƣ vốn điều lệ, tổng t i sản của các NHTM nƣớc ta vẫn còn rất nh bé so với khu vực. Ngay cả ng n h ng có qui mơ tổng t i sản lớn nhất Việt Nam l Ng n h ng Agribank với tổng t i sản gần 560 nghìn tỷ đồng c ng chỉ xếp thứ 20 trong khu vực Đơng Nam Á v có sự ch nh lệch rất lớn so với các ng n h ng dẫn đầu (Phụ lục 2b) .
Nhƣ vậy hệ thống ng n h ng Việt Nam hiện nay mặc dù có số lƣợng ng n h ng lớn nhƣng qui mô từng ng n h ng l nh nếu so sánh với các quốc gia trong khu vực nhƣ Thái Lan, Malaysia, Singapore v Indonexia.
Để minh chứng cho việc tổng t i sản NHTM Việt Nam có yếu tố thiếu bền vững dựa tr n hai căn cứ đó l cơ cấu của tổng t i sản v cơ cấu tổng nguồn vốn của các ng n h ng.
Trong cơ cấu t i sản, khoản mục Tiền gửi tại các TCTD khác và cho vay các
TCTD khác chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng t i sản. Điều n y chứng t tình trạng vay
v gửi lẫn nhau giữa các ng n h ng diễn ra nhiều. Khi một ng n h ng gửi tiền ở một ng n h ng khác sẽ l m tổng t i sản v tƣơng ứng l tổng nguồn vốn của ng n h ng nhận tiền gửi tăng l n, trong khi đó tổng t i sản của ng n h ng đi gửi tiền khơng đổi. Nếu qui trình n y đƣợc tiếp tục nhiều vịng thì sẽ l m tăng tổng t i sản của tất cả các ng n h ng có nhận tiền gửi v cuối cùng l tăng tổng t i sản của cả hệ thống. Ở một kh a cạnh khác, nếu ng n h ng vừa gửi tiền v vừa vay của một ng n h ng khác c ng sẽ l m tăng tổng t i sản của ng n h ng nhận gửi tiền lẫn ng n h ng đi vay tiền. Nhƣ vậy nếu quá trình n y cứ lập đi lập lại nhiều lần sẽ l m tổng t i sản của một ng n h ng v sau đó tổng t i sản của cả hệ thống bị thổi phồng. Mức độ tăng n y tùy thuộc v o khối lƣợng vốn thực ban đầu v số vòng quay.
Trong thời gian qua tổng số dƣ tiền gửi v cho vay lẫn nhau giữa các ng n h ng không ngừng tăng l n về con số tuyệt đối c ng nhƣ tỷ lệ so với tổng t i sản ngân hàng. Tỷ trọng tiền gửi v cho vay lẫn nhau giữa các TCTD tăng từ 20,71% tổng t i sản năm 2010 l n 22,22% vào năm 2011 (UBGSTCQG , 2011).
Bản 2-1: Tình trạn tiền ửi lẫn nhau iữa các n n hàn
Năm 2010 2011 2012
Tiền gửi và cho vay các TCTD trên
BCĐKT ng n h ng (nghìn tỷ đồng) 862 1.087 1.308 Tỷ lệ so với tổng tài sản (%) 20,71 22,22 25,7
Nguồn : Số liệu 2010 và 2011 của Ủy ban giám sát tài chính quốc gia, số liệu 2012 theo thống kê tác giả dựa vào Báo cáo tài chính của 38 ngân hàng
Theo kết quả thống k tr n cho thấy trong tổng t i sản của hệ thống NHTM Việt Nam có giá trị t i sản tăng th m rất lớn do các ng n h ng vay v gửi lẫn nhau. Khi đó, thay vì nguồn vốn đƣợc đầu tƣ v o khu vực kinh tế thực lại chạy lòng vòng giữa các ng n h ng vừa không tạo giá trị thặng dƣ cho nền kinh tế vừa tạo nên tính ảo của hệ thống, các giá trị về t i sản của hệ thống ngân hàng l không thực chất.
Ở tr n đã xét về cơ cấu t i sản v nhận thấy nhiều bất ổn với tình trạng t i sản ảoP. Sau đ y sẽ ph n t ch về cơ cấu nguồn vốn của ng n h ng. Trong cơ cấu nguồn vốn thì vốn điều lệ v một cấu phần quan trọng cần phải xem xét để xác định mức độ an to n của ng n h ng.
C ng nhƣ sự tăng trƣởng ảo của t i sản, sự tăng trƣởng vốn điều lệ của các ng n h ng trong thời gian vừa qua để đáp ứng vốn theo qui định có sự đóng góp khơng nh của việc sở hữu chéo. Trở lại thời kỳ trƣớc khi có Nghị định 141/2006/NĐ-CP, ở Việt Nam, b n cạnh các NHTMCP đô thị, đã tồn tại v phát triển trong một thời gian d i các NHTMCP nông thôn với qui mô nh bé. Với viễn cảnh l các ng n h ng nh phải n ng cao tầm vóc để có thể n ng cao vị thế cạnh tranh v hội nhập, cùng với đó l Nghị định 141/2006/NĐ-CP ra đời nhƣ một cơ hội tạo điều kiện cho những ng n h ng nơng thơn n y đã chuyển đổi sang mơ hình ngân h ng đô thị. Với số vốn điều lệ ban đầu chỉ ở mức v i chục đến v i trăm tỷ đồng nhƣng theo y u cầu vốn điều lệ tối thiểu 3.000 tỷ đồng v o năm 2010, tức l phải tăng trƣởng từ 10-20 lần trong vịng năm năm l một áp lực khơng nh . Giai đoạn đầu chuyển đổi các ng n h ng nh n y có thể dễ d ng huy động vốn tr n thị trƣờng chứng khoán. Nhƣng chứng khoán suốt từ năm 2008 đến nay rơi v o tình trạng sụt
giảm n n việc tăng vốn rơi v o bế tắc. Đó c ng ch nh l l do Ch nh phủ gia hạn thời gian tăng vốn đến cuối năm 2011. Nhƣng chứng khốn năm 2011 cịn sụt giảm mạnh hơn, đặc biệt l tình trạng mất thanh khoản kéo d i n n việc phát h nh th m, ni m yết hay k u gọi sự tham gia của cổ đông chiến lƣợc trong v ngo i nƣớc c ng khó. Một số ngân hàng đã tận dụng tối đa sở hữu chéo để thực hiện tăng vốn nhƣ trong thời gian vừa qua.
Không thể phủ nhận mặt t ch cực do sở hữu chéo mang lại l góp phần cải thiện sự hỗ trợ vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm, góp phần n ng cao năng lực quản trị, t i ch nh, công nghệ, nh n sự, mở rộng quy mô, thị phần, cải thiện sức cạnh tranh v hiệu quả kinh doanh, nhất l đối với những ng n h ng nh , tiềm lực còn yếu kém. Tuy nhi n những biến tƣớng của sở hữu chéo hiện tƣợng đã l m l ng đoạn nền kinh tế, tạo n n lợi ch nhóm chi phối thị trƣởng.
Khi có tình trạng sở hữu chéo giữa các ng n h ng xảy ra, có một số hình thức lách luật đƣợc vận dụng để tăng vốn điều lệ cho các ng n h ng. Chẳng hạn nhƣ, khi hai ng n h ng có mối quan hệ sở hữu, cổ đơng có thể vay vốn ng n h ng n y để góp vốn v o ng n h ng kia. Hoặc nhƣ một hình thức phức tạp hơn, đó l các cổ đơng lớn ng n h ng sẽ th nh lập các doanh nghiệp s n sau v đứng ra phát h nh trái phiếu, dƣới sự chi phối của cổ đông n y ng n h ng sẽ mua trái phiếu của doanh nghiệp tr n, sau đó sẽ đƣợc góp trở lại v o ch nh ng n h ng tr n để tăng vốn điều lệ. Nhƣ vậy khi sở hữu chéo xảy ra sẽ dẫn đến rủi ro đạo đức của các cổ đông v các ng n h ng. Cuối cùng l vốn điều lệ ghi tr n sổ sẽ cao nhƣng thực chất l vốn ảo. Tr n thực tế, việc tăng vốn ảo nhƣ tr n đã giúp một số cá nh n sở hữu nhiều ng n h ng cùng lúc v khi có quyền h nh trong tay các cá nh n n y sẽ đẩy vốn v o lĩnh vực bất động sản hay những lĩnh vực rủi ro khác, từ đó dẫn đến khó khăn về thanh khoản cho các ng n h ng nh , v khi n y rủi ro đạo đức lại tiếp tục phát sinh. Ở Việt Nam hiện nay, sở hữu chéo có thể quy tụ theo ba nhóm lớn l sở hữu của NHTM nh nƣớc với NHTM CP, sở hữu chéo giữa các NHTM với nhau v sở hữu chéo giữa các tập đo n, công ty với NHTM. Đ y l hình thức sở hữu chéo trực tiếp. Ngo i ra cịn có hình thức sở hữu chéo gián tiếp, thơng qua một pháp nh n thứ
ba l các doanh nghiệp hay ng n h ng. Tình hình sở hữu lẫn nhau trực tiếp giữa giữa các ng n h ng có thể dễ d ng thống k nhƣng hình thức sở hữu chéo gián tiếp thông qua một b n thứ ba thì hiện tại NHNN Việt Nam vẫn chƣa có một cơ chế giám sát hiệu quả.
Bảng 2-2 : Thống kê một số trƣờng hợp sở hữu giữa các ngân hàng
Ngân hàng Góp vốn Tỷ lệ
Sở hữu của các NHTM Nhà nƣớc tại các NHTM CP, NH nƣớc n oài
Ng n h ng Ngoại thƣơng Việt Nam NH TMCP Xu t Nhập Khẩu Việt Nam 8,19% NH TMCP S i Gịn Cơng Thƣơng 4,30% NH TMCP Phƣơng Đông 5,06%
NH TMCP Qu n Đội 9,79%
Ng n h ng Công Thƣơng Việt Nam Ngân hàng Indovina 50% Ng n h ng Đầu Tƣ v Phát Triển Việt Nam Ngân hàng liên doanh VID Public 50% Ngân hàng liên doanh Lào – Việt 65% Ng n h ng Li n doanh Việt Nga 50%
Sở hữu lẫn nhau iữa các NHTM CP
NH TMCP Xu t Nhập Khẩu Việt Nam Ngân hàng Sacombank 9,73%
NH TMCP Sacombank NH TMCP Qu n Đội 9,23%
NH TMCP H ng Hải NH TMCP Qu n Đội 9,41%.
NH TMCP Á Châu NH TMCP Kiên Long 6,1%
NH TMCP XNK Việt Nam 9%
Sở hữu NHTM cổ phần bởi các tập đồn, tổn cơn t nhà nƣớc và tƣ nh n
Tập đo n Điện lực Việt Nam Ngân hàng TMCP An Bình Tập đo n Viễn thơng Qu n đội Ng n h ng TMCP Qu n đội Tập đo n Dệt may Việt Nam (Vinatex) Ng n h ng Nam Việt Tập đo n Bảo Việt Ngân h ng Bảo Việt
Tập đo n Xăng dầu Việt Nam Ng n h ng xăng dầu Petrolimex Tập đo n Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) Ng n h ng Đại Dƣơng
Tập đo n Bƣu ch nh Viễn thông (VNPT) và Tổng công ty Kh Việt Nam (thuộc PVN)
Cổ đông chiến lƣợc của Ng n h ng Đông Nam Á Tập đo n Bƣu ch nh Viễn thông Ng n h ng Bƣu điện Li n Việt
Tập đo n FPT v tập đo n Doji Ngân hàng Tiên Phong
Qua những ph n t ch nhƣ tr n cho thấy sự tăng trƣởng của các NHTM Việt Nam trong thời gian qua đã đạt đƣợc những th nh tựu đáng kể nhƣng còn bộc lộ những hạn chế v chứa đựng những yếu tố kém bền vững.
Những hạn chế v yếu kém nhƣ tr n ngo i các ch nh sách định hƣớng của cơ quan quản l chƣa phù hợp thì khơng thể khơng kể đến nguy n nh n xuất phát từ ch nh các ng n h ng thƣơng mại. Đ y l hệ quả của việc tăng trƣởng quá nóng trong một thời gian d i m chƣa có cơ chế giám sát phù hợp.
2.3.2 Tỷ lệ an toàn vốn
Bắt đầu từ ng y 01/10/2010 các NHTM Việt Nam phải tu n thủ hệ số CAR là 9% theo qui định tại Thông tƣ 13, đến nay hệ số an to n vốn CAR của tất cả các ng n h ng đều th a mãn điều kiện n y, thậm ch hệ số CAR của hệ thống NHTM trong năm 2011 v 2012 đều xấp xỉ 14%, tức l cao hơn nhiều so với qui định.
Hình 2-4 : Hệ số CAR của hệ thốn NHTM năm 2012
Nguồn:Theo số liệu thống kê tiền tệ ngân hàng trên website www.sbv.gov.vn
Theo thống k , hệ số CAR của nhóm NHTM Nh nƣớc l thấp nhất, tiếp đến l NHTM cổ phần. Hệ số CAR ở nhóm NHTM Nh nƣớc thấp c ng cho thấy xu hƣớng tập trung v o hoạt động t n dụng của nhóm ng n h ng n y l cao. Đ y c ng l một thực tế khi thị phần t n dụng của 4 NHTM nh nƣớc đã chiếm tới gần 65% tổng thị phần t n dụng của hệ thống.
Hệ số CAR trung bình ng nh cao l do đóng góp đáng kể của nhóm ng n h ng li n doanh, ng n h ng nƣớc ngo i. Nếu chỉ t nh ri ng các ng n h ng trong
nƣớc gồm NHTM Nh nƣớc v NHTM cổ phần thì hệ số n y chỉ l gần 11,5%, không cao hơn nhiều so với qui định 9% .
Hình 2-5 : Hệ số CAR của một số n n hàn năm 2012
Nguồn : Báo cáo thường niên các ngân hàng
Theo những số liệu thống k từ Ng n h ng Nh nƣớc nhƣ tr n cho thấy các NHTM Việt Nam đã đáp ứng y u cầu về hệ số an to n vốn theo qui định của NHNN, nhƣng hệ số CAR theo qui định của Việt Nam vẫn cịn một số tồn tại do cách tính c ng nhƣ do việc chƣa áp dụng đầy đủ các chuẩn mực quốc tế.
Thứ nhất, hệ số CAR của Việt Nam chỉ đúng khi nợ xấu đƣợc đánh giá đúng v dự phòng rủi ro đƣợc tr ch lập đầy đủ. Trong khi hiện nay con số nợ xấu vẫn chƣa có một số liệu cuối cùng, có một sự ch nh lệch rất lớn về tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo các ng n h ng v các tổ chức đánh giá độc lập nhƣ Ủy ban Giám sát t i ch nh quốc gia hay tổ chức xếp hạng quốc tế Fitch Ratings. Bởi vì nếu nợ xấu không đƣợc phản ánh hết dẫn đến khơng tr ch lập dự phịng thì lợi nhuận ng n h ng có thể bị đánh giá sai lệch. Khi nợ xấu đƣợc phản ánh đầy đủ thì lợi nhuận thực chất sẽ thấp hơn so với số liệu báo cáo các ng n h ng. M lợi nhuận giữ lại l một bộ phận cấu thành của vốn cấp 1, do đó tỷ lệ CAR của ng n h ng sẽ giảm khi nợ xấu tăng.
Thứ hai, việc sở hữu chéo c ng l m sai lệch trong đánh giá hệ số CAR, bởi vì vốn tự có của các ng n h ng khơng thực chất l có quy mơ nhƣ vậy m bao gồm cả nguồn vốn ảo do sở hữu chéo. Các chỉ số không ch nh xác lại dẫn đến sai lệch cả
về quản trị ng n h ng c ng nhƣ việc giám sát đối với hệ thống t i ch nh. Ngo i ra, các loại t i sản có hệ số rủi ro cao nhƣ các khoản đầu tƣ v o bất động sản v chứng khoán phần lớn đƣợc hạch toán v o các khoản trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác đầu tƣ, phải thu khác với hệ số rủi ro thấp hơn. Từ đó dẫn đến việc xác định tỷ lệ an to n vốn tối thiểu chƣa đƣợc xác định minh bạch. Theo báo cáo của Ủy ban giám sát t i ch nh quốc gia thì nếu loại trừ tất cả những khoản n y thì CAR của Việt Nam năm 2011 chỉ l 5,35% thay vì 11,62% nhƣ theo báo cáo của NHNN.
Thứ ba, tỷ lệ an to n vốn l tỷ lệ t nh toán theo chuẩn mực kế toán Việt Nam. Nếu t nh theo chuẩn mực kế tốn quốc tế thì tỷ lệ an to n vốn CAR của các ng n h ng thƣơng mại Việt Nam có một sự khác biệt lớn v thấp hơn rất nhiều so với hệ số CAR theo ghi nhận hiện nay (Hạ Thị Thiều Dao, 2010).
Thứ tƣ, cách tính hệ số CAR của Việt Nam vẫn chƣa tiệm cận với chuẩn quốc tế, bởi vì theo Basel II, mẫu số của công thức t nh hệ số an to n vốn CAR sẽ bao gồm 2 phần l tổng t i sản đã điều chỉnh theo hệ số rủi ro t n dụng cộng với 12,5 lần tổng vốn quy định cho dự phòng rủi ro thị trƣờng v rủi ro hoạt động, và vốn qui định cho dự phòng rủi ro thị trƣờng đƣợc NHTW mỗi nƣớc qui định trong