Thống kê một số trƣờng hợp sở hữu giữa các ngân hàng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 50)

Ngân hàng Góp vốn Tỷ lệ

Sở hữu của các NHTM Nhà nƣớc tại các NHTM CP, NH nƣớc n oài

Ng n h ng Ngoại thƣơng Việt Nam NH TMCP Xu t Nhập Khẩu Việt Nam 8,19% NH TMCP S i Gịn Cơng Thƣơng 4,30% NH TMCP Phƣơng Đông 5,06%

NH TMCP Qu n Đội 9,79%

Ng n h ng Công Thƣơng Việt Nam Ngân hàng Indovina 50% Ng n h ng Đầu Tƣ v Phát Triển Việt Nam Ngân hàng liên doanh VID Public 50% Ngân hàng liên doanh Lào – Việt 65% Ng n h ng Li n doanh Việt Nga 50%

Sở hữu lẫn nhau iữa các NHTM CP

NH TMCP Xu t Nhập Khẩu Việt Nam Ngân hàng Sacombank 9,73%

NH TMCP Sacombank NH TMCP Qu n Đội 9,23%

NH TMCP H ng Hải NH TMCP Qu n Đội 9,41%.

NH TMCP Á Châu NH TMCP Kiên Long 6,1%

NH TMCP XNK Việt Nam 9%

Sở hữu NHTM cổ phần bởi các tập đồn, tổn cơn t nhà nƣớc và tƣ nh n

Tập đo n Điện lực Việt Nam Ngân hàng TMCP An Bình Tập đo n Viễn thơng Qu n đội Ng n h ng TMCP Qu n đội Tập đo n Dệt may Việt Nam (Vinatex) Ng n h ng Nam Việt Tập đo n Bảo Việt Ngân h ng Bảo Việt

Tập đo n Xăng dầu Việt Nam Ng n h ng xăng dầu Petrolimex Tập đo n Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) Ng n h ng Đại Dƣơng

Tập đo n Bƣu ch nh Viễn thông (VNPT) và Tổng công ty Kh Việt Nam (thuộc PVN)

Cổ đông chiến lƣợc của Ng n h ng Đông Nam Á Tập đo n Bƣu ch nh Viễn thông Ng n h ng Bƣu điện Li n Việt

Tập đo n FPT v tập đo n Doji Ngân hàng Tiên Phong

Qua những ph n t ch nhƣ tr n cho thấy sự tăng trƣởng của các NHTM Việt Nam trong thời gian qua đã đạt đƣợc những th nh tựu đáng kể nhƣng còn bộc lộ những hạn chế v chứa đựng những yếu tố kém bền vững.

Những hạn chế v yếu kém nhƣ tr n ngo i các ch nh sách định hƣớng của cơ quan quản l chƣa phù hợp thì khơng thể khơng kể đến nguy n nh n xuất phát từ ch nh các ng n h ng thƣơng mại. Đ y l hệ quả của việc tăng trƣởng quá nóng trong một thời gian d i m chƣa có cơ chế giám sát phù hợp.

2.3.2 Tỷ lệ an toàn vốn

Bắt đầu từ ng y 01/10/2010 các NHTM Việt Nam phải tu n thủ hệ số CAR là 9% theo qui định tại Thông tƣ 13, đến nay hệ số an to n vốn CAR của tất cả các ng n h ng đều th a mãn điều kiện n y, thậm ch hệ số CAR của hệ thống NHTM trong năm 2011 v 2012 đều xấp xỉ 14%, tức l cao hơn nhiều so với qui định.

Hình 2-4 : Hệ số CAR của hệ thốn NHTM năm 2012

Nguồn:Theo số liệu thống kê tiền tệ ngân hàng trên website www.sbv.gov.vn

Theo thống k , hệ số CAR của nhóm NHTM Nh nƣớc l thấp nhất, tiếp đến l NHTM cổ phần. Hệ số CAR ở nhóm NHTM Nh nƣớc thấp c ng cho thấy xu hƣớng tập trung v o hoạt động t n dụng của nhóm ng n h ng n y l cao. Đ y c ng l một thực tế khi thị phần t n dụng của 4 NHTM nh nƣớc đã chiếm tới gần 65% tổng thị phần t n dụng của hệ thống.

Hệ số CAR trung bình ng nh cao l do đóng góp đáng kể của nhóm ng n h ng li n doanh, ng n h ng nƣớc ngo i. Nếu chỉ t nh ri ng các ng n h ng trong

nƣớc gồm NHTM Nh nƣớc v NHTM cổ phần thì hệ số n y chỉ l gần 11,5%, không cao hơn nhiều so với qui định 9% .

Hình 2-5 : Hệ số CAR của một số n n hàn năm 2012

Nguồn : Báo cáo thường niên các ngân hàng

Theo những số liệu thống k từ Ng n h ng Nh nƣớc nhƣ tr n cho thấy các NHTM Việt Nam đã đáp ứng y u cầu về hệ số an to n vốn theo qui định của NHNN, nhƣng hệ số CAR theo qui định của Việt Nam vẫn còn một số tồn tại do cách tính c ng nhƣ do việc chƣa áp dụng đầy đủ các chuẩn mực quốc tế.

Thứ nhất, hệ số CAR của Việt Nam chỉ đúng khi nợ xấu đƣợc đánh giá đúng v dự phòng rủi ro đƣợc tr ch lập đầy đủ. Trong khi hiện nay con số nợ xấu vẫn chƣa có một số liệu cuối cùng, có một sự ch nh lệch rất lớn về tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo các ng n h ng v các tổ chức đánh giá độc lập nhƣ Ủy ban Giám sát t i ch nh quốc gia hay tổ chức xếp hạng quốc tế Fitch Ratings. Bởi vì nếu nợ xấu khơng đƣợc phản ánh hết dẫn đến khơng tr ch lập dự phịng thì lợi nhuận ng n h ng có thể bị đánh giá sai lệch. Khi nợ xấu đƣợc phản ánh đầy đủ thì lợi nhuận thực chất sẽ thấp hơn so với số liệu báo cáo các ng n h ng. M lợi nhuận giữ lại l một bộ phận cấu thành của vốn cấp 1, do đó tỷ lệ CAR của ng n h ng sẽ giảm khi nợ xấu tăng.

Thứ hai, việc sở hữu chéo c ng l m sai lệch trong đánh giá hệ số CAR, bởi vì vốn tự có của các ng n h ng khơng thực chất l có quy mơ nhƣ vậy m bao gồm cả nguồn vốn ảo do sở hữu chéo. Các chỉ số không ch nh xác lại dẫn đến sai lệch cả

về quản trị ng n h ng c ng nhƣ việc giám sát đối với hệ thống t i ch nh. Ngo i ra, các loại t i sản có hệ số rủi ro cao nhƣ các khoản đầu tƣ v o bất động sản v chứng khoán phần lớn đƣợc hạch toán v o các khoản trái phiếu doanh nghiệp, ủy thác đầu tƣ, phải thu khác với hệ số rủi ro thấp hơn. Từ đó dẫn đến việc xác định tỷ lệ an to n vốn tối thiểu chƣa đƣợc xác định minh bạch. Theo báo cáo của Ủy ban giám sát t i ch nh quốc gia thì nếu loại trừ tất cả những khoản n y thì CAR của Việt Nam năm 2011 chỉ l 5,35% thay vì 11,62% nhƣ theo báo cáo của NHNN.

Thứ ba, tỷ lệ an to n vốn l tỷ lệ t nh toán theo chuẩn mực kế toán Việt Nam. Nếu t nh theo chuẩn mực kế tốn quốc tế thì tỷ lệ an to n vốn CAR của các ng n h ng thƣơng mại Việt Nam có một sự khác biệt lớn v thấp hơn rất nhiều so với hệ số CAR theo ghi nhận hiện nay (Hạ Thị Thiều Dao, 2010).

Thứ tƣ, cách tính hệ số CAR của Việt Nam vẫn chƣa tiệm cận với chuẩn quốc tế, bởi vì theo Basel II, mẫu số của công thức t nh hệ số an to n vốn CAR sẽ bao gồm 2 phần l tổng t i sản đã điều chỉnh theo hệ số rủi ro t n dụng cộng với 12,5 lần tổng vốn quy định cho dự phòng rủi ro thị trƣờng v rủi ro hoạt động, và vốn qui định cho dự phòng rủi ro thị trƣờng đƣợc NHTW mỗi nƣớc qui định trong từng thời kỳ phù hợp với điều kiện kinh tế. Điều đó có nghĩa l phải cần nhiều vốn tự có hơn để đáp ứng tỷ lệ theo qui định. Do đó mặc dù qui định hệ số CAR của Việt Nam l 9%, theo Basel II v thậm ch l Basel III hiện tại chỉ qui định l 8% nhƣng điều n y khơng có nghĩa l hệ thống NHTM Việt Nam an to n hơn.

Tóm lại, việc qui định tỷ lệ an to n vốn tối thiểu CAR l 9% l cơ sở hết sức quan trọng để n ng cao mức độ an to n của các ngân hàng. Khi đó, mức độ đủ vốn l một trong những ti u ch đánh giá t nh an to n của một ng n h ng v tr n hết l của cả hệ thống ng n h ng.

Mặc dù hệ thống NHTM Việt Nam đã đáp ứng đầy đủ tỷ lệ an to n vốn tối thiểu CAR theo qui định của NHNN nhƣng những tồn tại nhƣ ph n t ch tr n cho thấy một điều rằng không n n chủ quan cho rằng mức độ an to n của hệ thống ng n h ng nƣớc ta cao hơn so với chuẩn Basel II khi so sánh con số tuyệt đối giữa 8% v 9%. Trong tƣơng lai cần có những qui định nhằm ho n thiện tỷ lệ n y hơn nữa để hệ số CAR theo qui định của Việt Nam tiệm cận với thông lệ tốt nhất của quốc tế.

2.3.3 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn hu động

Nhƣ đã đề cập ở phần tr n, tỷ lệ cấp t n dụng so với nguồn vốn huy động ban đầu đƣợc qui định ở mức 80% đối với TCTD ng n h ng v 85% đối với TCTD phi ngân hàng theo Thông tƣ 13. Tuy nhi n hiện tại tỷ lệ n y đã đƣợc dỡ b theo Thông tƣ 22/2011/TT-NHNN ng y 30/8/2011 của Ng n h ng Nh nƣớc. Quyết định chƣa áp dụng tỷ lệ LDR diễn ra trong bối cảnh tỷ lệ LDR của hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008-2011 ln có xu hƣớng tăng rất cao v vƣợt mức theo qui định. Khi đó, để đáp ứng quy định của NHNN xu hƣớng một số ng n h ng vốn đã đầu tƣ quá mức v o hoạt động t n dụng phải chạy nƣớc rút để giảm tỷ lệ n y xuống. Khi m việc thu hẹp t n dụng hầu nhƣ không thể thực hiện đƣợc thì việc duy nhất có thể l m l thu hút nguồn tiền gửi bằng cách tăng lãi suất nhằm tăng mẫu số để từ đó có thể giảm tỷ lệ LDR. V hậu quả l dẫn đến tình trạng căng thẳng thanh khoản v o cuối năm 2010, với lãi suất bình qu n 10 tháng đầu năm 2010 ở mức 10-11%, nhƣng tăng cao v o đầu năm 2011 với mức kỷ lục đƣợc thiết lập l 17%.

Bảng 2-3: Tỷ lệ LDR của các NHTM Việt Nam iai đoạn 2008-2012

Năm 2008 2009 2010 2011 2012

LDR (Đơn vị: %) 95,3 120 131 103 89,35

Nguồn: UBGSTCQG,2011. Báo cáo triển vọng kinh tế Việt Nam 2012-2013

Nhƣ vậy l tỷ lệ LDR của hệ thống giai đoạn 2011 trở về trƣớc ln trong tình trạng cao. Cho đến năm 2012 mặc dù hệ thống ng n h ng đã cải thiện về vốn huy động rất nhiều nhƣng tỷ lệ LDR vẫn còn cao hơn so với mức 80%.

Ph n t ch ở kh a cạnh nhóm ng n h ng cho thấy NHTM Nh nƣớc có tỷ lệ LDR cao hơn so với nhóm NHTM cổ phần. Tuy nhi n xét ri ng 04 NHTM nh nƣớc thì chỉ có NHTM CP Cơng Thƣơng l có tỷ lệ LDR vƣợt 100%, 03 NHTM Nh nƣớc cịn lại đều có tỷ lệ LDR dƣới 85%. Ch nh do ảnh hƣởng n y từ LDR của Vietinbank l m cho LDR của nhóm NHTM Nh nƣớc lớn nhƣng về mặt bằng chung thì nhóm NHTM Cổ phần ch nh l nhóm có đa phần ng n h ng duy trì tỷ lệ LDR cao. Điều n y đƣợc minh chứng qua việc các NHTM có tỷ lệ LDR cao l

Bảng 2-4: Tỷ lệ cho va /hu động (LDR) phân theo nhóm NH vào 31/12/2012 Loại hình TCTD NHTM NN NHTM Cổ phần NH Liên doanh,NN Công ty TC TCTD Hợp tác To n hệ thống Tỷ lệ LDR (%) 96.77 79.01 90.07 126.28 94.58 89.35

Nguồn:Thống kê tiền tệ ngân hàng trên website www.sbv.gov.vn

Tỷ lệ LDR cao thậm ch lớn hơn 100% ở nhóm ng n h ng vừa v nh l biểu hiện của việc mở rộng hoạt động t n dụng quá mức, ngo i nguồn vốn huy động tr n thị trƣờng d n doanh các ng n h ng n y đã sử dụng nguồn vốn huy động tr n thị trƣờng li n ng n h ng để hỗ trợ cho hoạt động t n dụng. Đ y ch nh là lý do lãi suất LNH trong giai đoạn 2010 - 2011 ln ở mức cao, có những thời điểm l n đến 36%.

Bảng 2-5: Tỷ lệ LDR của một số ngân hàng vào 31/12/2012

Ngân hàng CTG VCB STB EIB SHB ACB MBB NVB

Tỷ lệ LDR (%) 114.04 82.93 88.3 105.48 71.77 80.9 62.14 103.21 Tỷ lệ cho vay/

Tổng t i sản ( %) 65.47 56.91 62.38 43.68 47.79 57.46 41.66 58.68

Nguồn: Website http://investor.vietinbank.vn/SymbolCompare.aspx

Từ năm 2012 đến nay, tỷ lệ LDR đã đƣợc cải thiện, tỷ lệ LDR v o thời điểm 31/12/2012 giảm xuống cịn 89,35% v có xu hƣớng giảm dần qua các tháng đầu năm 2013, đến 30/4/2013 tỷ lệ n y chỉ cịn 87,87%. Có hai yếu tố tạo n n chuyển biến LDR từ đầu năm đến nay. Thứ nhất, tử số l t n dụng hạn chế, tăng trƣởng không đáng kể trong suốt năm 2012 và cho đến hiện nay. Thứ hai, mẫu số l nguồn vốn huy động lại có sự tăng trƣởng vƣợt trội. Cụ thể, t n dụng cả năm 2012 chỉ tăng trƣởng 8,85% so với năm 2011, trong khi đó mức tăng trƣởng tiền gửi đạt 20,29%, trong đó tiền gửi d n cƣ tăng 36%. Những con số tr n cho thấy nguồn vốn tiền gửi đặc biệt l tiền gửi từ d n cƣ đã có sự hỗ trợ t ch cực cho việc cải thiện tỷ lệ LDR của hệ thống.

Nhƣ vậy, sự cải thiện tỷ lệ LDR trong thời gian gần đ y không phải l một dấu hiệu t ch cực cho thấy các NHTM quản trị thanh khoản tốt hơn m có phần hỗ trợ nhiều từ yếu tố khách quan. Đó l sự suy thối của nền kinh tế thế giới đã ảnh hƣởng đến nền kinh tế Việt Nam là, t n dụng của Việt Nam tăng trƣởng rất chậm

trong năm 2012 v tiếp diễn đến 2013, cộng với đó l sự bế tắc trong các k nh đầu tƣ từng hút vốn mạnh những năm trƣớc đ y nhƣ k nh chứng khoán, bất động sản, vàng, khiến việc gửi tiền v o ng n h ng dƣờng nhƣ l lựa chọn tốt nhất trong thời điểm hiện nay. Ch nh sự tác động đồng thời n y đã l m tỷ lệ LDR cải thiện. Nếu những điều kiện tr n khơng cịn, chẳng hạn nhƣ thị trƣờng bất động sản khởi sắc trở lại, thị trƣờng v ng hay thị trƣờng chứng khoán trở n n hấp dẫn hơn hoặc nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh khi nền kinh tế khơi phục, khi đó nếu việc quản l tỷ lệ LDR khơng chặt chẽ thì sẽ tiếp diễn tình trạng tỷ lệ LDR tăng cao v sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro cho hệ thống.

2.3.4 Tỷ lệ của nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng cho vay trung dài hạn

Tỉ lệ LLSS đối với NHTM Việt Nam đƣợc qui định tại Thông tƣ số 15/2009/NHNN ngày 10/08/2009 là tối đa 30%. Nhƣng thực tế tỷ lệ này thời gian qua đã cao hơn mức qui định gấp nhiều lần, có tổ chức lên tới 60-70%, thậm chí có tổ chức đến cả 100% (theo số liệu Thống đốc Nguyễn Văn Bình trả lời chất vấn trƣớc Quốc hội ngày 13/11/2012). Theo số liệu của UB GSTCQG, tổng dƣ nợ vay trung dài hạn toàn hệ thống năm 2011 chiếm tỷ lệ 41,5%, thậm ch l n đến 45% tổng dƣ nợ nếu tính ln khoản mục đầu tƣ trái phiếu doanh nghiệp là một hình thức lách dƣ nợ cho vay. Trong khi đó nguồn vốn ng n h ng huy động đƣợc có đến 85% là ngắn hạn và chỉ khoảng 15% là trung dài hạn. Chính sự mất c n đối n y đã làm tỷ lệ LLSS của hệ thống tăng cao v có thể phát sinh rủi ro về thanh khoản.

Việc mất c n đối giữa huy động và cho vay trung dài hạn xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan. Đầu tiên phải kể đến là do áp lực lớn của nhu cầu vốn trung dài hạn phục vụ cho đầu tƣ của các doanh nghiệp và cá nhân, đáng lẽ đ y l nhiệm vụ của thị trƣờng vốn với hai kênh dẫn vốn chủ yếu thông qua phát hành cổ phiếu và trái phiếu nhƣng do các k nh n y hiện tại chƣa đƣợc khơi thơng một cách hồn tồn nên gánh nặng đã đè l n vai của các ngân hàng. Thứ hai là do ngân hàng chạy theo lợi nhuận quá mức m qu n đi t nh an to n thanh khoản, ngân hàng kiếm lời từ việc huy động ngắn hạn và cho vay dài hạn, chênh lệch thời gian càng dài thì chênh lệch lãi suất càng lớn. Tỉ lệ LLSS càng cao thì lợi nhuận

ngân hàng càng cao. Một l do c ng không kém phần quan trọng là trong một thời gian d i đƣờng cong lãi suất tiền gửi ở dạng đƣờng cong lãi suất ngƣợc, tức lãi suất tiền gửi ngắn hạn cao hơn lãi suất tiền gửi dài hạn, thậm chí một số ngân hàng vẫn trả lãi đầy đủ khi cho rút trƣớc hạn. Khi đó ngƣời gửi tiền chọn gửi những kì hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)