Cũng nhƣ nhiều nghiên cứu khác, nghiên cứu này cũng có nhiều hạn chế. Có thể kể đến một vài hạn chế nhƣ sau:
- Nghiên cứu này chỉ tập trung vào ngành bán lẻ quần áo thƣơng hiệu đơn, chƣa mở rộng phạm vi nghiên cứu dẫn đến có thể có những yếu tố khơng phù hợp chung cho toàn ngành bán lẻ.
- Nghiên cứu tập trung nhiều vào những tên hiệu nổi tiếng đƣợc bán tại các cửa hàng bán lẻ quần áo tại khu vực thành thị, trong khi thị trƣờng lớn ở khu vực nơng thơn bị bỏ ngỏ. Do đó, có thể đề tài cũng chƣa thực sự đại diện cho thị trƣờng. Đồng thời, nghiên cứu này cũng chỉ nghiên cứu tại thành phố Vũng Tàu mà chƣa nghiên cứu ở các tỉnh khác nhƣ Tp.Hồ Chí Minh, Hà Nội … nên tính đại diện của nghiên cứu chƣa cao.
- Nghiên cứu này chƣa đánh giá hết vai trò của những kích thích marketing (chiêu thị, quảng cáo) và chỉ xem xét môi trƣờng bên trong cửa hàng và xung quanh cửa hàng mà không xem xét đến những yếu tố khác có tác động trực tiếp đến hành vi tiếp cận của ngƣời tiêu dùng nhƣ: gia đình, bạn bè, thói quen mua sắm, … Hành vi sau mua cũng có ảnh hƣởng lớn đến hành vi tiếp cận của ngƣời tiêu dùng.
- Nghiên cứu này chỉ mới xem xét đến đánh giá nhận thức của ngƣời tiêu dùng mà chƣa xem xét đến đánh giá tình cảm của họ. Bởi trong mơ hình SOR, đánh giá tình cảm của ngƣời tiêu dùng cũng là một phần bên trong của cơ thể (O).
Tất cả những hạn chế trên đều mở ra những hƣớng nghiên cứu tiếp theo. Chẳng hạn, để có một nghiên cứu mang tính đại diện hơn, các nghiên cứu tiếp theo cần mở rộng phạm vi ngành nghiên cứu, và khu vực thị trƣờng nghiên cứu. Hoặc những nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng mơ hình nghiên cứu bằng cách kết hợp các kích thích cửa hàng với các kích thích marketing. Hƣớng nghiên cứu khác có thể là một nghiên cứu tồn diện hơn về mơ hình SOR bằng việc xem xét cả đánh giá nhận thức và đánh giá tình cảm bên trong cơ thể.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tiếng Việt
1. Kotler, 2003. Những phương thức sáng tạo, chiến thắng và khống chế thị trường. Tp.HCM: Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh.
2. LantaBrand. Brand value: giá trị thƣơng hiệu. <http://www.saovangdatviet.com.vn/index.php?Module=Content&Action=vie
w&id=362&Itemid=30> [Ngày truy cập 25 tháng 06 năm 2011].
3. Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2008. Nghiên cứu khoa
học Marketing - Ứng dụng mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM. Tp.HCM: Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Tp.HCM.
4. Châu Văn Toàn, 2009. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thoả mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở Tp.HCM. Luận văn thạc sĩ. ĐH
Kinh Tế Tp.HCM.
5. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Tp.HCM: Nhà xuất bản Hồng Đức.
6. Phạm Anh Tuấn, 2008. Tác động của các nhân tố tính cách thương hiệu đến lịng trung thành của khách hàng: nghiên cứu trường hợp thị trường điện thoại di động Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. ĐH Kinh Tế Tp.HCM.
7. Saga. Các yếu tố ảnh hưởng và hệ quả của sự cuốn hút vào sản phẩm
quần áo thời trang. <http://www.lantabrand.com/cat1news4999.html> [Ngày
truy cập: 23 tháng 06 năm 2011].
8. Tham tán Kinh tế và Thƣơng mại Liên minh Châu Âu, 2010. Báo cáo 2010 về tình hình kinh tế Việt Nam. <http://www.delvnm.ec.europa.eu>
[Ngày truy cập: 05 tháng 08 năm 2011].
B. Tiếng Anh
9. Ailawadi and Keller, 2004. Understanding retail branding: Conceptual insights and research priorities. Journal of Retailing 80, no. 4.
11. Areni and Kim, 1993. The influence of backgroud music on shopping behavior: Classical versus top forty music in a wine store. Advances in Consumer Research 20, no. 1.
12. Areni and Kim, 1994. The influence of in store lighting on consumers’ examination of merchandise in a wine store. International Journal
of Research in Marketing 11, no. 2.
13. Archana Kumar, 2010. The effect of store environment on consumer
evaluations and behavior toward single-brand apparel retailers. Doctoral
Dissertations. University of Tennessee, Knoxville.
14.. Bagozzi, 1986. Principles of marketing management. Chicago:
Science Research Associates, Inc.
15. Baker, 1987. The role of environment in marketing services: The consumer perspective. The services challenge: Integration for competitive
advantage. Chicago, IL: American Marketing Association.
16. Baker et al, 1992. An experimental approach to making retail store environmental decisions. Journal of Retailing, Vol 68.
17. Baker et al, 2002. The influence of multiple store environment cues
on perceived merchandise value and patronage intentions. The Journal of
Marketing 66, no. 2.
18. Baloglu and Brinberg, 1997. Affective images of tourism destinations. Journal of Travel Research 35, no. 4.
19. Bearden, 1977. Determinant attributes of store patronage: Downtown versus outlying shopping centers. Journal of Retailing 53, no. 2.
20. Belk, 1975. Situational vaiables and consumer behavior. Journal of Consumer Research 2.
21. Bellizzi et al, 1983. The effects of color in store design. Journal of Retailing 59, no. 1.
22. Bennett, 2005. Antecedents and consequences of website atmosphere in online charity fundraising situations. Journal of Website
Promotion 1.
23. Berman and Evans, 6th eds, 1995. Retail Management. New Jersey: Prentice Hall.
24. Bettman, 1979. An Information Processing Theory of Consumer Choice. Reading, MA: Addison-Wesley Publishing Company.
25. Bitner, 1992. Servicescapes: The impact of physical surroundings on customers and employees. Journal of Marketing 56, no. 2.
26. Crowley, 1993. The two dimensional impact of color on shopping.
Marketing Letters 4, no. 1.
27. Donovan and Rossiter, 1982. Store atmosphere: An environmental psychology approach. Journal of Retailing, Vol 58.
28. Donovan et al, 1994. Store atmosphere and purchasing behavior.
Journal of Retailing 70, no. 3.
29. Doyle and Fenwick, 1974. How store image affects shopping habits
in grocery chains. Journal of Retailing 50, no. 4.
30. Eroglu and Machleit, 1990. An empirical stydy of retail crowding: Antecedents and consequences. Journal of Retailing 66.
31. Fitzell, 1982. Private Labels: Store brands and Generic products. AVI Publishing Company, Inc., Westport, Connecticut (USA).
32. Floor, 2007. Branding a store: How to build successful Retail brands in a changing marketplace. Kogan Page, Limited.
33. Gardner and Siomkos, 1985. Toward a Methodology for assessing effects of in store atmospherics. Chicago: Association for Consumer Research.
34. Gilboa and Rafaeli, 2003. Store environment, emotions and approach behavior: Applying enviromental aesthetics to retailing.
International Review of Retail, Distribution and Consumer Research 13. 35. Ghosh, 1990. Retail management. Orlando, FL: Dryden Press.
36. Golledge et al, 1966. Some spatial characteristics of Iowa's dispersed farm population and their implications for the grouping of central place functions. Economic Geography 42, no. 3.
37. Grewal and Baker, 1994. Do retail store environmental factors affect consumers’ price acceptability? An empirical examination. International
Journal of Research in Marketing 11, no. 2.
38. Hanson, 1980. Spatial diversification and multipurpose travel: Implications for choice theory. Geographical Analysis 12, no. 3.
39. Herrington and Capella, 1996. Effects of music in service
environments: A field study. Journal of Services Marketing 10, no. 2.
40. Hirsch, 1995. Effects of ambient odors on slot-machine usage in a Las Vegas casino. Psychology and Marketing 12, no. 7.
41. Lavine et al, 1998. On the primacy of affect in the determination of
attitudes and behavior: The moderating role of affective-cognitve ambivalence. Journal of Experimental Social Psychology 34.
42. Lazarus, 1984. On the primacy of cognition. American Psychologist 39, no. 2.
43. Lindquist, 1974. Meaning of image. Journal of Retailing 50, no. 4. 44. Keller, 1998. Strategic Brand Management: Building, Measuring, and Managing Brand Equity. New Jersey: Prentice Hall.
45. Kim, 2009. Factors influencing Chinese consumer behavior when buying innovative food products, HanYang University, Seongdong-gu, Seoul,
Korea.
46. Markin et al, 1976. Social psychological significance of store space. Journal of Retailing, 52, no. 1.
McElroy et al, 1990. The atmosphere of personal selling. Journal of
Personal Selling and Sales Management 10, no. Fall.
47. Mehrabian and Russell, 1974. An approach to Environmental Psychology. Cambridge, MA, US: The MIT Press.
48. Mummalaneni, 2005. An empirical investigation of web site characteristics, consumer emotional states and online shopping behaviors.
Journal of Business Research 58, no. 4.
49. Nevin and Houston, 1980. Image as a component of attraction to intra-urban shopping areas. Journal of Retailing 56.
50. Newman and Patel, 2004. The marketing directions of two fashion retailers. European Journal of Marketing 38, no. 7.
51. Oliver, 1980. A cognitive model of the antecedents and consequences of satisfaction decisions. Journal of Marketing Research 17, no.
4.
52. Oliver, 1981. Measurement and evaluation of satisfation processes in retail settings. Journal of Retailing 57, no. 3.
53. Pham et al, 2001. Affect monitoring and the primacy of feelings in judgment. The Journal of Consumer Research 28, no. 2.
54. Proshansky et al, 1983. Place-identity: Physical world socialization
of the self. Journal of Environmental Psychology 3, no 1.
55. Russell and Barrett, 1999. Core affect, prototypical emotional episodes, and other things called emotion: Dissecting the elephant. Journal of
Personality and Social Psychology 76, no. 5.
56. Russell and Pratt, 1980. A description of the affective quality attributed to environments. Journal of Personality and Social Psychology 38,
no. 2.
57. Russell and Snodgrass, 1987. Emotion and the environment. Edited
by D. Stokols and Altman. Handbook of environmental psychology. New York: John Wiley and Sons.
58. Russell et al, 1981. Affective quality attributed to environments: A factor analytic study. Environment and Behavior 16, no. 3.
59. Schellinck, 1980. Determinants of cue choice behavior.
60. Sherman et al, 1997. Store environment and consumer purchase behavior: Mediating role of consumer emotions. Psychology and Marketing
14, no. 4.
61. Sherman and Smith, 1986. Mood states of shoppers and store
image. Promising interactions and possible behavioral effects. In advances on
consumer research, edited by Richard J Lutz. Provo, UT: Association for consumer research.
62. Singh, 2006. An empirical investigation into the effects of shopping
motivation on store environment value relationship. Dissertation, Florida State
University.
63. Sweeney and Wyber, 2002. The role of cognitions and emotions in the music-approach-avoidance behavior relationship. Journal of Services
Marketing 16, no. 1.
64. Swinyard, 1993. The effects of mood, involvement, and quality of store experience on shopping intentions. The Journal of Consumer Research
20, no. 2.
65. Tai and Fung, 1997. Applicaition of an environmental psychology model to in store buying behavior. International Review of Retail, Distribution
and Consumer Research 7, no.4.
66. Thang và Tan, 2003. Linking consumer perception to preference of
retail stores: an empirical assessment of the multi-attributes of store image.
The University of Georgia, Athens, GA 30602, USA.
67. Turley and Milliman, 2000. Atmospheric effects on shopping behavior: A review of the experimental evidence. Journal of Business Research 49, no. 2.
68. Ward and Russell, 1981. The psychological representation of molar
physical environments. Journal of Experimental Psychology: General 110, no.
69. Wong et al, 2007. Can a retail website be social? Journal of
Marketing 71, no. July.
70. Yalch and Spanenberg, 2000. The effects of music in a retail setting
on real and perceived shopping times. Journal of Business Research 49, no. 2.
71. Zajonc and Markus, 1984. Affect and Cognition: The hard interface. In Emotions, cognitions, and behavior, edited by Izard, Kagan and
Zajonc: Cambridge University Press.
72. Zeithaml, 1988. Consumer perceptions of price, quality, and value: Ameans-end model and synthesis of evidence. Journal of Marketing 52.
73. Zeithaml et al, 1996. The behavioral consequences of service quality. The Journal of Marketing 60, no 2.
DANH MỤC PHỤ LỤC
Trang
Phụ lục A: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS 16.0 ................................................. 72
Bảng PLA1: Kết quả mô tả mẫu .............................................................................. 72
Bảng PLA2: Kết quả phân tích nhân tố đối với các biến quan sát lần 1 - 20 biến .. 73
Bảng PLA3: Bốn yếu tố đƣợc trích ra tại eigenvalue là 1.143 và tổng phƣơng sai trích là 69.55% khi thực hiện EFA lần 1 – 20 biến. ........................................... 74
Bảng PLA4: Bốn yếu tố đƣợc trích ra tại eigenvalue là 1.115 và tổng phƣơng sai trích là 69.8%, sau khi loại biến hh4 và biến tk6. .............................................. 75
Bảng PLA5: Kết quả phân tích nhân tố của đánh giá nhận thức ............................. 76
Bảng PLA6: Kết quả phân tích nhân tố của hành vi tiếp cận/né tránh.................... 77
Phụ lục A: Kết quả phân tích từ phần mềm SPSS 16.0 Bảng PLA1: Kết quả mô tả mẫu Bảng PLA1: Kết quả mô tả mẫu
Tần suất Phần trăm Giá trị phần trăm Phần trăm tích luỹ Giới tính Nam 117 43.2 43.2 43.2 Nữ 154 56.8 56.8 100.0 Tổng cộng 271 100.0 100.0 Độ tuổi <=18 24 8.9 8.9 8.9 18-25 143 52.8 53.0 61.9 26-35 73 26.9 27.0 88.9 >35 30 11.1 11.1 100.0 Tổng cộng 270 99.6 100.0 Thu nhập < 3 triệu 48 17.7 17.7 17.7 3-<5 triệu 107 39.5 39.5 57.2 5-<7 triệu 61 22.5 22.5 79.7 7-<10 triệu 36 13.3 13.3 93.0 >= 10 triệu 19 7.0 7.0 100.0 Tổng cộng 271 100.0 100.0 Số lần mua sắm < 3 lần 110 40.6 40.6 40.6 3-6 lần 100 36.9 36.9 77.5 >6 lần 61 22.5 22.5 100.0 Tổng cộng 271 100.0 100.0
Bảng PLA2: Kết quả phân tích nhân tố đối với các biến quan sát lần 1 - 20 biến 20 biến
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .898 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 3811.839
df 190 Sig. .000 Communalities Initial Extraction xh1 1.000 .782 xh2 1.000 .651 xh3 1.000 .789 xh4 1.000 .596 xh5 1.000 .562 xh6 1.000 .467 tk1 1.000 .722 tk2 1.000 .804 tk3 1.000 .687 tk4 1.000 .762 tk6 1.000 .700 xq1 1.000 .752 xq2 1.000 .765 xq3 1.000 .702 xq4 1.000 .628 hh1 1.000 .744 hh2 1.000 .693 hh3 1.000 .631 hh4 1.000 .748 hh5 1.000 .727 Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng PLA3: Bốn yếu tố đƣợc trích ra tại eigenvalue là 1.143 và tổng phƣơng sai trích là 69.55% khi thực hiện EFA lần 1 – 20 biến.
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 9.425 47.123 47.123 9.425 47.123 47.123 2 1.719 8.597 55.720 1.719 8.597 55.720 3 1.624 8.119 63.840 1.624 8.119 63.840 4 1.143 5.713 69.553 1.143 5.713 69.553 5 .752 3.761 73.314 6 .713 3.567 76.881 7 .649 3.246 80.127 8 .536 2.682 82.809 9 .498 2.489 85.298 10 .445 2.224 87.522 11 .420 2.102 89.624 12 .369 1.846 91.470 13 .315 1.573 93.043 14 .298 1.492 94.535 15 .255 1.274 95.809 16 .230 1.151 96.960 17 .197 .985 97.945 18 .181 .906 98.850 19 .129 .645 99.496 20 .101 .504 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng PLA4: Bốn yếu tố đƣợc trích ra tại eigenvalue là 1.115 và tổng phƣơng sai trích là 69.8%, sau khi loại biến hh4 và biến tk6.
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 8.312 46.175 46.175 8.312 46.175 46.175 2 1.582 8.786 54.962 1.582 8.786 54.962 3 1.557 8.648 63.610 1.557 8.648 63.610 4 1.115 6.197 69.807 1.115 6.197 69.807 5 .741 4.114 73.921 6 .696 3.869 77.790 7 .633 3.516 81.306 8 .502 2.789 84.095 9 .475 2.641 86.736 10 .440 2.443 89.179 11 .405 2.249 91.429 12 .332 1.842 93.271 13 .305 1.694 94.964 14 .242 1.346 96.311 15 .216 1.201 97.511 16 .198 1.098 98.609 17 .142 .787 99.396 18 .109 .604 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.
Bảng PLA5: Kết quả phân tích nhân tố của đánh giá nhận thức KMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .811 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 786.252 df 10 Sig. .000 Communalities Initial Extraction nt1 1.000 .705 nt2 1.000 .673 nt3 1.000 .685 nt4 1.000 .681 nt5 1.000 .726 Extraction Method: Principal Component Analysis.
Total Variance Explained Comp
onent
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3.470 69.410 69.410 3.470 69.410 69.410 2 .615 12.298 81.707 3 .429 8.582 90.289 4 .277 5.536 95.825 5 .209 4.175 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa Component 1 nt1 .840 nt2 .821 nt3 .828 nt4 .825 nt5 .852
Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted.
Bảng PLA6: Kết quả phân tích nhân tố của hành vi tiếp cận KMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .867 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 958.567 df 15 Sig. .000 Communalities Initial Extraction dd1 1.000 .683 dd2 1.000 .699 dd3 1.000 .552 dd4 1.000 .793 dd5 1.000 .610 dd6 1.000 .623 Extraction Method: Principal Component Analysis.
Total Variance Explained Com
pone nt
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3.960 66.003 66.003 3.960 66.003 66.003 2 .739 12.322 78.324 3 .429 7.147 85.472 4 .381 6.349 91.821 5 .294 4.904 96.725 6 .197 3.275 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Component 1 dd1 .826 dd2 .836 dd3 .743 dd4 .891 dd5 .781 dd6 .790
Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted.
Phụ lục B: Bảng câu hỏi chính thức BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Xin chào anh/chị!
Tôi là Học viên Cao học ngành Quản trị kinh doanh của trƣờng Đại học Kinh tế Tp.Hồ Chí Minh. Hiện tơi đang tiến hành một nghiên cứu về hành vi ngƣời tiêu