Bài nghiên cứu quan tâm đến sự tồn tại khác biệt cĩ ý nghĩa giữa 3 loại lựa chọn hình thức chữa bệnh: 0-Chỉ đến bác sĩ khám, 1- Tự dùng thuốc và đến bác sĩ khám, 2-Chỉ tự dùng thuốc. Đặc biệt, mục tiêu của bài nghiên cứu là tìm ra sự khác biệt giữa lựa chọn chỉ tự dùng thuốc ở nhà so với hai lựa chọn cịn lại. Cho nên, phƣơng pháp hồi quy logistics đa thức và phƣơng pháp phân tích biệt số bội đều cĩ thể đƣợc sử dụng để giải quyết. Tuy nhiên phân tích biệt số bội yêu cầu biến độc lập là biến định lƣợng, trong khi một số biến trong mơ hình nghiên cứu là biến định tính, chính vì vậy mà bài nghiên cứu sử dụng hồi quy logistic đa thức để phân tích.
Phƣơng trình hồi quy mẫu SRF cĩ dạng:
𝐿1 = 𝑙𝑛 𝑃(𝑌=2)𝑃(𝑌=1) = 𝛼0+ 𝛼1𝑖𝑋1𝑖 + 𝛼2𝑋2+ 𝛼3𝑋3+ 𝛼4𝑋4+ 𝛼5𝑋5+ 𝛼6𝑋6+ 𝑒 (3.1) 𝐿2 = 𝑙𝑛 𝑃(𝑌=2)𝑃(𝑌=0) = 𝛽0+ 𝛽1𝑖𝑋1𝑖+ 𝛽2𝑋2+ 𝛽3𝑋3+ 𝛽4𝑋4+ 𝛽5𝑋5+ 𝛽6𝑋6+ 𝑒 (3.2) Trong đĩ, 𝐿1 là logarit của tỷ lệ giữa xác suất lựa chọn chỉ tự dùng thuốc ở nhà so với xác suất lựa chọn tự dùng thuốc và đến bác sĩ khám và 𝐿2 là logarit của tỷ lệ giữa xác suất lựa chọn chỉ tự dùng thuốc ở nhà so với xác suất lựa chọn chỉ đến bác sĩ khám. Cịn các biến độc lập đƣợc mơ tả chi tiết nhƣ sau:
𝑋1𝑖 là nhĩm biến liên quan đến đặc điểm cá nhân. Trong các biến này, ngoại trừ biến về tuổi tác là biến định lƣợng, các biến cịn lại đều sử dụng biến giả (dummy) để đại diện. Cách đo lƣờng các biến giả này đƣợc thể hiện chi tiết tại mục 3.2.
𝑋2 là biến liên quan đến khả năng tiếp cận cơ sở y tế. Đây là biến định lƣợng đƣợc chuẩn hĩa từ phân tích nhân tố.
𝑋3 là biến liên quan đến khả năng sẵn cĩ dịch vụ y tế. Đây là biến định lƣợng đƣợc chuẩn hĩa từ phân tích nhân tố.
𝑋4 là biến liên quan đến khả năng chi trả dịch vụ y tế. Đây là biến định lƣợng đƣợc chuẩn hĩa từ phân tích nhân tố.
𝑋5 là biến liên quan đến sự phù hợp của hệ thống y tế. Đây là biến định lƣợng đƣợc chuẩn hĩa từ phân tích nhân tố.
𝑋6 là biến liên quan đến khả năng chấp nhận đƣợc. Biến đề cập về sở thích chọn bác
sĩ khám theo giới tính, cũng là biến giả mang hai giá trị: 0-Khơng cĩ sở thích, 1-Cĩ
sở thích.7
Ngồi ra, giả thuyết về các biến (Sơ đồ 3.2) đƣợc áp dụng chung cho cả mơ hình 3.1 và 3.2, và đƣợc diễn giải chi tiết nhƣ sau:
Giả thuyết H1: Khi tuổi tác càng cao, cá nhân cĩ xu hƣớng giảm xác xuất lựa chọn tự dùng
thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Do đĩ, dấu kỳ vọng đƣợc xác định là âm vì tuổi càng cao thì nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng càng lớn nên họ cĩ xu hƣớng đến bác sĩ khám bệnh hơn tự dùng thuốc ở nhà.
Giả thuyết H2: Khi trình độ học vấn cao hơn, cá nhân cĩ xu hƣớng tăng xác xuất lựa chọn tự dùng thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Lý đo đƣợc chỉ ra là vì khi cá nhân cĩ trình độ cao hơn, đồng nghĩa họ cĩ kiến thức hơn trong việc tự dùng thuốc nên việc tự dùng thuốc ở nhà là hiệu quả, do đĩ mà họ cĩ xu hƣớng lựa chọn tự dùng thuốc ở nhà so với đến bác sĩ khám. Chính vì thế mà dấu kỳ vọng của tác động này là dƣơng.
Giả thuyết H3: Khi thu nhập vƣợt qua ngƣỡng nào đĩ, cá nhân cĩ xu hƣớng giảm xác xuất
lựa chọn tự dùng thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Theo đĩ, dấu kỳ vọng của tác động này là âm.
Giả thuyết H4: Khi cá nhân nhận thức tình trạng bệnh của họ là cĩ nghiêm trọng thì họ cĩ
xu hƣớng giảm xác xuất lựa chọn tự dùng thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Do đĩ, dấu kỳ vọng của tác động này cũng đƣợc xác định là âm.
Giả thuyết H5: Khi cá nhân cĩ thẻ BHYT thì họ cĩ xu hƣớng giảm xác xuất lựa chọn tự
dùng thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Dấu kỳ vọng của tác động này là âm vì việc cĩ thẻ BHYT sẽ làm cho việc đến bác sĩ khám bệnh của ngƣời dân trở nên ít tốn kém hơn nên họ cĩ xu hƣớng đến bác sĩ khám bệnh hơn tự dùng thuốc ở nhà.
Giả thuyết H6: Khi cá nhân cĩ tơn giáo thì họ cĩ xu hƣớng tăng xác xuất lựa chọn tự dùng
thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Đối với những ngƣời cĩ tơn giáo thì họ cĩ
7 Ngƣời cĩ sở thích lựa chọn bác sĩ khám theo giới tính là những ngƣời cĩ sở thích chọn bác sĩ nam và những
niềm tin vào sự cứu chữa của đấng siêu nhiên mà HTYT khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu này của họ nên họ cĩ xu hƣớng lựa chọn tự dùng thuốc nên dấu kỳ vọng ở đây đƣợc xác định là dƣơng.
Sơ đồ 3.2: Các biến trong mơ hình
Nguồn: tác giả tổng hợp
Giả thuyết H7: Khi khả năng tiếp cận hệ thống y tế càng cao, cá nhân cĩ xu hƣớng giảm xác
xuất lựa chọn tự dùng thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Do vậy, dấu kỳ vọng của ở đây đƣợc xác định là âm.
L1 VÀ L2 Khả năng sẵn cĩ Khả năng tiếp cận Khả năng chi trả Khả năng chấp nhận đƣợc Sự phù hợp TIẾP CẬN TỚI HTYT Tuổi Trình độ học vấn Thu nhập Sở hữu thẻ BHYT Mức nghiêm trọng bệnh tật ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN Tơn giáo H1- H2+ H3- H4- H5- H6+ H7- H8- H9- H10- H11+
Giả thuyết H8: Khi khả năng sẵn cĩ dịch vụ y tế càng cao, cá nhân cĩ xu hƣớng giảm xác xuất lựa chọn tự dùng thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Theo giả thuyết này thì dấu kỳ vọng đƣợc xác định là âm.
Giả thuyết H9: Khi khả năng chi trả dịch vụ y tế càng cao, cá nhân cĩ xu hƣớng giảm xác xuất lựa chọn tự dùng thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Nhƣ thế, dấu kỳ vọng của tác động của khả năng chi trả lên lựa chọn tự dùng thuốc là âm.
Giả thuyết H10: Khi sự phù hợp của hệ thống y tế càng cao, cá nhân cĩ xu hƣớng giảm xác
xuất lựa chọn tự dùng thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Cho nên, dấu kỳ vọng của tác động này cũng là âm.
Giả thuyết H11: Khi cá nhân cĩ sở thích chọn bác sĩ khám thì họ cĩ xu hƣớng tăng xác xuất
lựa chọn tự dùng thuốc chữa bệnh so với lựa chọn đến bác sĩ khám. Khi mà lịch khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế khơng đƣợc minh bạch ảnh hƣởng quyền lựa chọn bác sĩ khám theo giới tính trong khám chữa bệnh thì những cá nhân quan tâm đến sở thích chọn bác sĩ khám này cĩ thể gặp khĩ khăn trong việc tiếp cận cơ sở y tế, nên dấu kỳ vọng đƣợc xác định là dƣơng.
Chƣơng 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU