4 tuổi trở lên”
2.3.1 Mô tả nghiên cứu
2.3.2 Sơ lƣợc nội dung khảo sát
Vì thời gian thực hiện đề tài có hạn nên kích thước mẫu được chọn là 323.Sai số đối với kích thước mẫu này là có thể chấp nhận được.
Nhằm mục đích làm cơ sở để đưa ra giải pháp đề xuất cụ thể cho việc nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động của kênh truyền hình HTV3, bảng câu hỏi được xây dựng phục vụ cho việc nghiên cứu một số thói quen và nhu cầu khi xem truyền hình của khán giả từ 4 tuổi trở lên. Các câu hỏi chủ yếu đi vào thời gian và nhu cầu xem truyền hình của khán giả cũng như ý kiến của khán giả nói riêng về kênh HTV3, có ảnh hưởng đến mục tiêu và chiến lược phát triển của kênh như:
- Nghiên cứu về thói quen xem truyền hình của khán giả
Việc nghiên cứu thói quen xem truyền hình của khán giả ở độ tuổi này từ đó đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của kênh xét cả về mặt hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. Ví dụ: khán giả trong độ tuổi 4- 14 thường xem truyền hình nhiều nhất vào thời điểm 19h đến 21h các ngày cuối tuần, nhà đài sẽ sắp xếp phát sóng các chương trình hấp dẫn nhất dành cho thiếu nhi, đồng thời có cơ sở để xây dựng bảng giá quảng cáo tương xứng với hiệu quả về số lượng người xem.
- Nghiên cứu nhu cầu của khán giả truyền hình
Việc nghiên cứu này giúp tìm hiểu về đánh giá của khán giả về các thể loại chương trình truyền hình đang phát sóng, mong muốn của khán giả về các chương trình sẽ phát sóng trong tương lai. Thơng qua đó sẽ giúp phát triển các nội dung của kênh, xác định tỷ lệ hợp lý giữa các chương trình giáo dục và giải trí thuần túy hoặc xây dựng những chương trình kết hợp cả 2 yếu tố trên.
2.3.3 Thiết kế nghiên cứu
- Phỏng vấn định lượng: số lượng mẫu khảo sát là 323, có độ tuổi từ 4 trở lên.
- Mục tiêu của phỏng vấn định lượng: Thống kê mơ tả thói quen và nhu cầu xem truyền hình của khán giả. Từ đó đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của kênh truyền hình HTV3 dựa trên những số liệu thống kê và kết quả phân tích đó.
2.4 Kết quả nghiên cứu
2.4.1 Phân bố nhóm đối tƣợng khán giả từ 4 tuổi trở lên
Trong số khán giả được khảo sát, số lượng khán giả tại nhà có trẻ em từ 4 đến 14 tuổi và có xem TV trong gia đình là 46.69%
Nguồn: vẽ từ số liệu khảo sát của tác giả
Hình 2.2 Phân bổ đối tượng khảo sát theo nhóm tuổi
2.4.2 Mơ tả thói quen xem truyền hình của khán giả a. Thời điểm xem truyền hình a. Thời điểm xem truyền hình
Có thể nhận thấy sự khác nhau về thói quen xem truyền hình vào các ngày trong tuần của 2 đối tượng được khảo sát, các bé 4-14 tuổi xem truyền hình nhiều nhất từ 18-21h và giảm dần sau đó, trong khi khán giả ở độ tuổi thanh thiếu niên trở lên xem nhiều nhất vào khoảng thời gian từ 19-22h.
Nguồn: vẽ từ số liệu khảo sát của tác giả
Hình 2.3 Tương quan so sánh thời điểm xem truyền hình từ thứ 2 đến thứ 6 của khán
giả 4-14 tuổi so với khán giả 15 tuổi trở lên
- Thời điểm xem truyền hình vào các ngày cuối tuần ( thứ 7 & Chủ Nhật)
Tương tự như các ngày trong tuần, vào cuối tuần thời điểm xem truyền hình của đối tượng khán giả thiếu nhi vào khoảng 18h đến 21h, trong đó các bé xem truyền hình nhiều hơn vào buổi sáng (vào khoảng 8h-10h). Đối với khán giả thanh thiếu niên, thời điểm xem truyền hình nhiều nhất vào 19h-23h, vào buổi sáng, nhóm đối tượng này xem truyền hình nhiều vào khoảng thời gian 10h- 13h, trễ hơn so với các bé thiếu nhi.
Nguồn: vẽ từ số liệu khảo sát của tác giả
Hình 2.4 Tương quan so sánh thời điểm xem truyền hình vào 2 ngày cuối tuần
của khán giả 4-14 tuổi so với khán giả từ 15 tuổi trở lên
b. Nhu cầu về thể loại chƣơng trình truyền hình - Thể loại chƣơng trình u thích
Khán giả thiếu nhi đặc biệt ưa chuộng thể loại phim hoạt hình vì nội dung vui tươi, gần gũi, phù hợp với mọi độ tuổi (chiếm 84%). Bên cạnh đó là các phim của nước ngoài cả phimđiện ảnh (chiếm 35% theo ý kiến của nhóm khán giả 4-14 tuổi, và 61% theo ý kiến của nhóm khán giả 15 tuổi trở lên) lẫn phim truyền hình (chiếm 37% theo ý kiến của nhóm khán giả 4-14 tuổi và 29% ý kiến của khán giả 15 tuổi trở lên) cũng được đặc biệt yêu thích. Trong những năm gần đây, ngày càng nhiều các chương trình thực tế mới ra đời, bao gồm cả chương trình mua bản quyền từ nước ngồi lẫn chương trình tự sản xuất trong nước. Sự lên ngôi của các chương trình truyền hình thực tế trong cũng được thể hiện rõ nét qua kết quả kháo sát, đứng thứ 2 trong các thể loại chương trình được yêu thích nhất với 41% ý kiến của nhóm khán giả từ 15 tuổi trở lên.
Nguồn: vẽ từ số liệu khảo sát của tác giả
Hình 2.5 Thể loại các chương trình truyền hình được khán giả 4-14 tuổi u thích
6% 8% 9% 11% 13% 15% 15% 16% 20% 20% 22% 31% 35% 37% 84% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%
Chương trình thơng tin tổng hợp Chương trình thể thao Chương trình cộng đồng (nhân đạo, …
Khác Phim truyền hình Việt Nam dài tập
Phim điện ảnh Việt Nam Chương trình giáo dục (các chương …
Chương trình ca nhạc, tạp kỹ
Show truyền hình (Gameshow, Talkshow, …
Chương trình du lịch, khám phá Chương trình thời trang, phong cách …
Chương trình hài kịch Phim điện ảnh nước ngồi Phim truyền hình nước ngồi dài tập
Nguồn: vẽ từ số liệu khảo sát của tác giả
Hình 2.6 Thể loại các chương trình truyền hình được khán giả 15 tuổi trở lên yêu
thích
- Thể loại chƣơng trình cần tăng thêm
Có thể nhận thấy mặc dù các chương trình được yêu thích đa phần là các chương trình mang nặng tính giải trí, khán giả vẫn rất chú trọng đến yếu tố giáo dục trong các chương trình truyền hình và mong muốn có nhiều hơn yếu tố này trong các chương trình được phát sóng. Đối với các thể loại cần được tăng thêm, bên cạnh các chương trình mang tính giải trí, khán giả cũng mong muốn nhà đài sẽ phát sóng nhiều hơn nữa các chương trình giáo dục cung cấp kiến thức tổng hợp (chiếm 50% ý kiến của nhóm khán giả 15 tuổi trở lên) và các chương trình du lịch, khám phá đem đến kiến thức và kinh nghiệm xã hội (chiếm 44%). Đây là yếu tố mà kênh HTV3 cần chú ý để cải thiện nội dung phát sóng trong tương lai.
(Tham khảo chi tiết Phụ lục 3. Báo cáo kết quả khảo sát)
3% 10% 11% 12% 13% 13% 15% 23% 24% 26% 29% 36% 40% 41% 61% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Khác
Phim điện ảnh Việt Nam Chương trình thể thao Chương trình cộng đồng (nhân đạo, từ …
Phim truyền hình Việt Nam dài tập
Chương trình giáo dục (các chương … Chương trình thời trang, phong cách sống
Chương trình thơng tin tổng hợp Chương trình hài kịch Chương trình ca nhạc, tạp kỹ Phim truyền hình nước ngồi dài tập
Phim hoạt hình
Chương trình du lịch, khám phá
Show truyền hình (Gameshow, Talkshow, …
c. Đối tƣợng cùng xem TV
Truyền hình phát triển dẫn đến sự chun mơn hóa rõ nét hơn các kênh dành cho từng đối tượng khán giả. Khán giả thiếu nhi có xu hướng xem TV 1 mình (chiếm 67%) nhưng đồng thời cũng khơng ít khán giả chọn xem cùng với anh/chị/em trong cùng gia đình (51%) hoặc xem cùng với bố mẹ (29%). Đây là căn cứ để xây dựng các nội dung chương trình phù hợp với khán giả thiếu nhi lẫn gia đình.
Nguồn: vẽ từ số liệu khảo sát của tác giả
Hình 2.7 Phân bổ về đối tượng cùng xem tivi đối với nhóm khán giả 4-14 tuổi
8% 10% 20% 22% 29% 51% 67% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% Khác Xem với bố Xem với bạn bè Xem với mẹ Xem với cả bố và mẹ
Xem với anh/chị/em trong cùng gia đình
Nguồn: vẽ từ số liệu khảo sát của tác giả
Hình 2.8 Phân bổ về đối tượng cùng xem tivi đối với nhóm khán giả 4-14 tuổi
d. Mối tƣơng quan giữa internet và truyền hình
- Thiết bị xem truyền hình ngồi TV
Có thể nhận thấy Internet chiếm số lượng áp đảo trong số những thiết bị xem truyền hình ngồi TV mà khán giả lựa chọn.Ngày nay khán giả có xu hướng sử dụng internet để xem truyền hình khi vì điều kiện chủ quan nhà khơng có TV, khơng thể xem TV vào thời điểm đó hoặc xem trước/xem lại các chương trình.
Nguồn: vẽ từ số liệu khảo sát của tác giả
Hình 2.9 Tỷ trọng về thiết bị khán giả chọn để xem truyền hình ngồi TV
5% 7% 10% 17% 19% 22% 44% 52% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% Khác Xem với bố Xem với bạn bè Xem với mẹ Xem với cả bố và mẹ Xem với vợ hoặc chồng
Xem với anh/chị/em trong cùng gia đình
Xem 1 mình 1.86% 22.91% 23.53% 74.30% Khác Điện thoại di động Không xem trên các phương tiện nào khác ngoài TV
- Kênh truyền thông khán giả tiếp cận thông tin
Khảo sát cho thấy cả 3 kênh thông tin khán giả tiếp cận nhiều nhất là từ Internet, trong đó website chính thức của kênh truyền hình chiếm một vai trị quan trọng trong việc truyền tải thơng tin cần thiết đến khán giả. Bên cạnh đó, sự phát triển của mạng xã hội facebook khiến cho các nhà marketing đều coi đây là công cụ chiến lược trong việc tương tác với khách hàng, mà đối tượng chính ở đây là khán giả xem truyền hình, đặc biệt là lứa tuổi thanh thiếu niên trở lên. Các diễn đàn cũng là một công cụ hữu hiệu để tiếp nhận thông tin phản hồi cũng như nắm được các xu hướng, sở thích của khán giả.Có thể nói, truyền thơng trực tuyến (marketing online) đóng một vai trị quan trọng trong việc truyền thông cho kênh và cần được tận dụng một cách hiệu quả.
Nguồn: vẽ từ số liệu khảo sát của tác giả
Hình 2.10 Cơ cấu sử dụng kênh truyền thông để khán giả tiếp cận thông tin
1.86% 18.27% 22.91% 23.84% 38.70% 57.28% Khác Khơng tìm hiểu Tìm hiểu qua bạn bè Các diễn đàn liên quan đến chương trình đó Facebook của kênh truyền hình đó Website chính thức của kênh truyền hình đó
TĨM TẮT CHƢƠNG 2
Chương 2 đã hồn thành việc giới thiệu, phân tích và đánh giá thực trạng của kênh truyền hình HTV3 cũng như so sánh với tình hình chung với các kênh truyền hình đối thủ, bao gồm đối thủ gián tiếp lẫn đối thủ trực tiếp. Đưa ra được những đánh giá cơ bản về thế mạnh cũng như hạn chế của kênh, thị phần và hiệu quả của kênh so với các kênh truyền hình đối thủ. Những thơng tin thu được kết hợp với kết quả khảo sát sau khi được phân tích sẽ giúp cho việc xây dựng ma trận SWOT bao gồm các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu của kênh cũng như các cơ hội và thách thức mà kênh gặp phải trong quá trình hoạt động, đây là các yếu tố sẽ hỗ trợ cho việc đưa ra giải pháp ở Chương 3.
Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KÊNH TRUYỀN HÌNH HTV3 TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THƠNG TRÍ VIỆT
3.1 Xây dựng mục tiêu
Nâng cao hiệu quả kinh tế trong hoạt động của kênh truyền hình HTV3, tương xứng với hiệu quả xã hội và vị trí dẫn đầu về kênh truyền hình dành cho đối tượng thanh thiếu nhi hiện nay.
- Giữ vững đặc trưng của kênh HTV3
- Giữ vững tỷ lệ khán giả thiếu nhi và phát triển nội dung mới
- Mục tiêu đến năm 2015, HTV3 nằm trong danh sách 5 kênh truyền hình dẫn đầu về thị phần khán giả tại Việt Nam và nhóm 10 kênh dẫn đầu về thị phần quảng cáo trên truyền hình.
- Đẩy mạng các chương trình mang tính giải trí có giáo dục dành cho đối tượng thanh thiếu niên
- Phát triển thêm khung giờ dành cho phụ nữ nội trợ để thúc đẩy thanh thiếu niên và gia đình cùng thưởng thức kênh.
3.2 Tổng quan mơi trƣờng kinh doanh truyền hình
3.2.1 Thị trường truyền hình tại Việt Nam
Mặc dù các phương tiện truyền thơng kỹ thuật số đang phát triển nhanh chóng, truyền hình vẫn là phương tiện truyền thơng chiếm ưu thế với trung bình 3-4 giờ xem mỗi ngày.
92% hộ gia đình sở hữu 1 tivi
Xu hướng khán giả tập trung nhiều nhất để xem truyền hình là khung giờ trưa (12:00 –13:00) và giờ cao điểm tối (19:00-22:00)
Ngày nay, ngồi các kênh truyền hình quảng bá truyền thống, khán giả cịn có cơ hội lựa chọn hơn 170 kênh truyền hình khác nhau được phân phối thơng qua
truyền hình phát sóng miễn phí, cáp, vệ tinh và iptv (truyền hình giao thức internet)
Thị trường truyền hình trả tiền ở Việt Nam với số lượng thuê bao tăng trưởng ấn tượng, cơ hội lựa chọn phong phú cho người xem và sự đột phá trong doanh thu quảng cáo
Truyền hình cáp là truyền hình trả tiền chiếm ưu thế vượt trội đã phủ kín địa bàn các tỉnh, thành phố lớn trên cả nước. 88% hộ gia đình ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và 86% tại Hà Nội đã kết nối mạng truyền hình cáp.
Chi phí đầu tư cho quảng cáo trên tất cả các phương tiện truyền thông tại Việt Nam tăng 24% trong năm 2010 - 2011, trong đó đại đa số ngân sách được phân bổ cho truyền hình. Truyền hình là phương tiện được ưu tiên đối với các nhà quảng cáo, chiếm 80% tổng chi phí quảng cáo trên các phương tiện truyền thông đại chúng trong năm 2011
3.2.2 Năng lực sản xuất kinh doanh của HTV3
HTV3 được quản trị bởi Cơng ty Truyền thơng Trí Việt, một đơn vị có đầy đủ năng lực về đội ngũ sản xuất chương trình truyên hình, tuy cịn hạn chế về khả năng tài chính.
Tính đến năm 2013, HTV3 được đánh giá là một trong những kênh truyền hình dẫn đầu về độ phủ sóng trên tồn quốc theo kết quả đo lường của Công ty nghiên cứu thị trường TNS Việt Nam. HTV3 đã có mặt trên hầu hết các hệ thống truyền dẫn tín hiệu tại Việt Nam, bao gồm cả thành thị và nông thôn.
3.3 Xây dựng các giải pháp chiến lƣợc 3.3.1 Điểm mạnh (S) 3.3.1 Điểm mạnh (S)
(S1) Uy tín từ thƣơng hiệu HTV: kênh truyền hình HTV3 chịu sự quản
lý của đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh HTV - một đơn vị có uy tín và thương hiệu trong ngành phát thanh truyền hình với bề dày lịch sử lâu đời. Dù
kênh truyền hình HTV3 chỉ là 1 kênh truyền hình trực thuộc, nhưng với thương hiệu HTV, kênh truyền hình HTV3 đã được thừa hưởng hình ảnh thương hiệu với những sản phẩm luôn được đánh giá cao về chất lượng và uy tín trong cấp độ khu vực lẫn quốc gia.
(S2) Chuyên mơn kỹ thuật cao: kênh HTV3 có sự liên kết với cơng ty cổ phần truyền thơng Trí Việt (TVM Corp) trong việc sản xuất chương trình cũng như cải thiện chất lượng phát sóng. TVM Corp với đội ngũ cán bộ kỹ thuật lành nghề, giỏi chuyên môn, đặc biệt rất mạnh về lĩnh vực sản xuất chương trình với phim trường Cánh đồng ước mơ (DFS - Dream Field Studio) thuộc sở hữu của TVM Corp cùng với bộ phận lồng tiếng được đào tạo bài bản nhằm đem lại cảm giác gần gũi nhất cho khán giả Việt khi xem các chương trình truyền hình ngoại nhập.
(S3) Nội dung phát sóng phong phú, đậm tính giáo dục và đƣợc nội địa hóa: chương trình phát sóng của kênh HTV3 đa dạng và nhiều thể loại, đan xen giữa giáo dục và giải trí, khơng chỉ đáp ứng chính cho nhóm Thiếu nhi mà cịn phù hợp hơn với nhóm khán giả mở rộng là Thiếu niên, Thanh niên và