cổ phần Á Châu
2.6.1. Mục tiêu đề xuất bảng câu hỏi
Với mong muốn tìm hiểu nhận định của các nhân viên hoạt động trong lĩnh
vực tín dụng về sự đồng tình đối với các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cũng
như các giải pháp để có thể khắc phục, hạn chế rủi ro tín dụng nhằm phục vụ cho
việc thực hiện đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng TMCP Á Châu” nên tác giả đã đề xuất bảng câu hỏi khảo sát gởi đến nhân viên tín dụng hiện đang cùng công tác với tác giả tại ACB để ghi nhận các
ý kiến (Chi tiết tại Phụ lục 10)
2.6.2. Quy mô điều tra
Thực hiện việc khảo sát, tác giả đã gửi 200 bảng câu hỏi đến các lãnh đạo và
nhân viên thuộc các phịng tín dụng, thẩm định và quản lý tín dụng của ACB. Sau 1
tháng điều tra, số lượng phiếu thu được là 140 phiếu, trong đó có 33 phiếu bị loại do khơng đầy đủ thơng tin. Cịn lại 107 phiếu được tổng hợp bằng phần mềm Excel.
2.6.3. Kết quả điều tra
Bảng 2.11: Kết quả khảo sát nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
Mức độ đánh giá Nguyên nhân 1 2 3 4 5 Tổng 4 + 5 Tổng kích cỡ mẫu I/ Từ phía khách hàng KH1 2 3 27 45 30 75 107 KH2 3 1 10 29 64 93 107 KH3 1 0 26 56 24 80 107 KH4 2 3 22 53 27 80 107 Tổng số người chọn đánh giá 8 7 85 183 145 328 428 Tỷ lệ (%) 1.87% 1.64% 19.86% 42.76% 33.88% 76.64% 100% II/ Từ phía ngân hàng
NH1 1 10 53 36 7 43 107 NH2 5 4 29 49 20 69 107 NH3 0 4 32 51 20 71 107 NH4 1 4 25 53 24 77 107 NH5 2 2 17 36 50 86 107 Tổng số người chọn đánh giá 9 24 156 225 121 346 535 Tỷ lệ (%) 1.68% 4.49% 29.16% 42.06% 22.62% 64.67% 100% III/ Nguyên nhân từ phía Chính phủ
CP1 4 3 51 36 13 49 107 CP2 1 8 31 48 19 67 107 Tổng số người
chọn đánh giá 5 11 82 84 32 116 214 Tỷ lệ (%) 2.34% 5.14% 38.32% 39.25% 14.95% 54.21% 100% IV/ Nguyên nhân từ phía NHNN
NN1 0 10 46 33 18 51 107 NN2 0 8 45 37 17 54 107 Tổng số người
chọn đánh giá 0 18 91 70 35 105 214 Tỷ lệ (%) 0.00% 8.41% 42.52% 32.71% 16.36% 49.07% 100% V/ Nguyên nhân từ Môi trường kinh tế (MTKT)
MTKT 1 7 40 43 16 59 107 Tỷ lệ (%) 0.93% 6.54% 37.38% 40.19% 14.95% 55.14% 100%
Bảng 2.12: Kết quả khảo sát nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (tính theo %)
Mức độ đánh giá Nguyên nhân 1 2 3 4 5 Tổng 4 +5 Tổng kích cỡ mẫu I/ Từ phía khách hàng KH1 1.87% 2.80% 25.23% 42.06% 28.04% 70.09% 100% KH2 2.80% 0.93% 9.35% 27.10% 59.81% 86.92% 100% KH3 0.93% 0.00% 24.30% 52.34% 22.43% 74.77% 100% KH4 1.87% 2.80% 20.56% 49.53% 25.23% 74.77% 100% Tỷ lệ (%) 1.87% 1.64% 19.86% 42.76% 33.88% 76.64% 100% II/ Từ ngân hàng NH1 0.93% 9.35% 49.53% 33.64% 6.54% 40.19% 100% NH2 4.67% 3.74% 27.10% 45.79% 18.69% 64.49% 100% NH3 0.00% 3.74% 29.91% 47.66% 18.69% 66.36% 100% NH4 0.93% 3.74% 23.36% 49.53% 22.43% 71.96% 100% NH5 1.87% 1.87% 15.89% 33.64% 46.73% 80.37% 100% Tỷ lệ (%) 1.68% 4.49% 29.16% 42.06% 22.62% 64.67% 100% III/ Nguyên nhân từ phía Chính Phủ
CP1 3.74% 2.80% 47.66% 33.64% 12.15% 45.79% 100% CP2 0.93% 7.48% 28.97% 44.86% 17.76% 62.62% 100% Tỷ lệ (%) 2.34% 5.14% 38.32% 39.25% 14.95% 54.21% 100% IV/ Nguyên nhân từ phía NHNN
NN1 0.00% 9.35% 42.99% 30.84% 16.82% 47.66% 100% NN2 0.00% 7.48% 42.06% 34.58% 15.89% 50.47% 100% Tỷ lệ (%) 0.00% 8.41% 42.52% 32.71% 16.36% 49.07% 100% V/ Nguyên nhân từ Môi trường kinh tế
Tỷ lệ (%) 0.93% 6.54% 37.38% 40.19% 14.95% 55.14% 100%
Nhận xét:
Từ kết quả khảo sát cho thấy trong năm nhóm nguyên nhân gây ra RRTD
như trong bảng số liệu trên thì ngun nhân từ phía Khách Hàng là quan trọng nhất.
Nguyên nhân từ phía ngân hàng được đánh giá quan trọng thứ nhì. Ngun nhân từ
mơi trường kinh tế không ổn định cũng được xem là một trong những nguyên nhân
chủ yếu. Riêng hai nhóm nguyên nhân từ phía Chính Phủ và Ngân hàng Nhà nước
được đánh giá ở mức độ ít quan trọng hơn nhưng cũng có tác động gián tiếp đến
Trong nhóm ngun nhân từ phía khách hàng vay vốn thì nguyên nhân từ việc khách hàng gian lận, cố tình lừa đảo ngân hàng, khơng có thiện chí trả nợ vay (nguyên nhân KH2) được 86.92% người đồng tình, và tiếp theo là các nguyên nhân từ việc kinh doanh không hiệu quả, năng lực kinh doanh kém (nguyên nhân KH3); tài chính yếu kém, thiếu minh bạch của khách hàng (nguyên nhân KH4) cùng được
74,77% người đồng tình.
Trong nhóm ngun nhân từ phía ngân hàng thì nguyên nhân gây nên RRTD xuất phát từ yếu tố con người là chủ yếu. Trong đó nguyên nhân cán bộ tín dụng khơng có chun mơn cao, tha hóa về mặt đạo đức(nguyên nhân NH5) là chiểm tỷ trọng cao nhất.
Thực tế cũng chứng minh nguyên nhân từ môi trường kinh tế (MTKT) ảnh
hưởng rất lớn đến rủi ro tín dụng. Trong thời gian qua, do ảnh hưởng của suy thối
kinh tế tồn cầu, khủng hoảng nợ công Châu Âu và Mỹ, biến động chính trị ở nhiều
nước trên thế giới tác động tiêu cực đến nền kinh tế xã hội Việt Nam. Tình hình
kinh tế trong nước không ổn định; lạm phát và lãi suất tăng cao, thị trường chứng
khoán, bất động sản đóng băng. Tất cả những điều này đều trực tiếp hoặc gián tiếp gây nên rủi ro tín dụng trong ngân hàng, cụ thể là tình trạng nợ xấu tăng cao.
Nguyên nhân từ môi trường pháp lý khơng thuận lợi điển hình là quy định về xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ vay chưa chặt chẽ, mất nhiều thời gian (nguyên
nhân CP2). Điều này gây cản trở cho ngân hàng trong việc giải quyết, thu hồi nợ
xấu.
Nguyên nhân xuất phát từ việc hoạt động thanh tra, giám sát của
NHNN(nguyên nhân NN2) chưa bám sát hoạt động của các TCTD mà hoạt động
theo kiểu xử lý vụ việc đã phát sinh, ít có khả năng ngăn chặn, phịng ngừa rủi ro. Thêm nữa, những thơng tin do trung tâm thơng tin tín dụng của NHNN(CIC) cung cấp cịn đơn điệu, chưa cập nhật kịp thời và đầy đủ các nhu cầu tra cứu thông tin của TCTD.
Kết luận chương 2:
Các Ngân hàng Thương mại Việt Nam nói chung, ACB nói riêng hiện tại
đang hoạt động trong môi trường kinh doanh nhiều biến động, cạnh tranh cao,
khung pháp lý cịn nhiều bất cập, hệ thống thơng tin hỗ trợ kém, trình độ của cán bộ tín dụng tuy có sự cải thiện nhưng chưa thực sự xuất sắc. Chính vì vậy, hoạt động tín dụng của Ngân hàng ln tồn tại những rủi ro tiềm ẩn, những rủi ro này có thể xuất phát từ các nguyên nhân chủ quan cũng như những nguyên nhân khách quan. Các biện pháp phịng chống rủi ro có thể nằm trong tầm tay của các NHTM nhưng cũng có những biện pháp vượt ngoài khả năng của riêng từng ngân hàng, liên quan
đến vấn đề nội tại của bản thân nền kinh tế. Để hạn chế rủi ro, ACB đã sử dụng đồng bộ nhiều biện pháp quản lý rủi ro tín dụng, điều này đã mang lại kết quả tích
cực, cụ thể là tỷ lệ nợ xấu của ACB vẫn ở trong giới hạn cho phép và thấp hơn
nhiều so với các ngân hàng trong hệ thống. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần được khắc phục, hoàn thiện.
Xuất phát từ những hạn chế trong việc sử dụng các công cụ quản lý rủi ro tín dụng, cũng như việc phân tích các nguyên nhân gây nên rủi ro tín dụng tại ACB hiện nay là cơ sở để đưa ra các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong chương 3.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU
3.1.Định hướng chiến lược của Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu đến năm 2015 và tầm nhìn 2020.
Với phương châm hành động “Tăng trưởng nhanh – Quản lý tốt – Hiệu quả cao”, ACB quyết tâm và nỗ lực phấn đấu để đến năm 2015 trở thành một trong bốn ngân hàng có quy mơ lớn nhất, hoạt động an tồn và hiệu quả ở Việt Nam. Để thực hiện tham vọng và mục tiêu này đòi hỏi ACB phải tạo ra năng lực kinh doanh đẳng cấp hơn, vượt trội hơn về chất để hoàn thành sứ mệnh Ngân hàng của mọi nhà.
ACB tập trung phát triển khách hàng truyền thống là khách hàng cá nhân và các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp có sản xuất chế biến hàng tiêu dùng, chế biến hàng xuất khẩu thuỷ sản, may mặc, giày dép, các doanh nghiệp hoạt
động trong các ngành hoá chất, nhựa và các sản phẩm từ nhựa và dược phẩm. Đây
là nhóm khách hàng có quan hệ tín dụng lâu năm và có uy tín thanh tốn nợ vay với ACB. Nhóm khách hàng này có tài sản đảm bảo là nhà ở, nhà máy sản xuất.