Điểm và mức xếp hạng doanh nghiệp tại ACB

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam (PVFC) (Trang 40)

1 Từ 95 - 100 Từ 99 – 100 AAA Đủ tiêu chuẩn 2 Từ 85- < 95 Từ 95- < 99 AA Đủ tiêu chuẩn

3 Từ 72-< 85 Từ 85-< 95 A Đủ tiêu chuẩn

4 Từ 70 -< 72 Từ 72 -< 85 BBB Cần chú ý 5 Từ 65-< 70 Từ 68-< 72 BB Cần chú ý 6 Từ 59 -< 65 Từ 62 -< 68 B Cần chú ý 7 Từ 56 -< 59 Từ 59 -< 62 CCC Dưới tiêu chuẩn 8 Từ 53-<59 Từ 56-<59 CC Dưới tiêu chuẩn 9 Từ 45 -<53 Từ 48 -<56 C Nợ nghi ngờ 10 Từ 20 -<45 Từ 23 -<48 D Nợ có khả năng mất vốn

Nguồn: Cẩm nang tín dụng ACB

Mã khách hàng dùng để chấm điểm tín dụng đồng thời cũng là mã trên hệ thống TCBS (phần mềm corebanking). Mã này là duy nhất trên toàn hệ thống, với hệ thống tin học ngân hàng hiện đại được vận hành từ năm 2001 đã giúp ích cho hệ thống xếp hạng và việc quản lý khách hàng rất chặt chẽ.

1.3.4. XHTD DN tại Ngân hàng Chinatrust (Đài Loan)

Chinatrust là ngân hàng thương mại Đài Loan, có chi nhánh và văn phịng đại diện ở nhiều nước trên thế giới. /Tại Việt Nam, Chinatrust đặt văn phòng đại

diện duy nhất tại TP HCM. Hiện nay, tín dụng doanh nghiệp tại Chinatrust là mảng hoạt động nổi trội nhất so với huy động vốn và tín dụng cá nhân. Khách hàng khá chọn lọc, chủ yếu là doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp người Hoa tập trung ở Bình Dương, khu cơng nghiệp Singapore… Chinatrust chính thức áp dụng các nguyên tắc Basel II năm 2006 – Phương pháp FIRB (Foundation Internal Ratings Based) - Hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ có giám sát, là đơn vị tiên phong áp dụng phương pháp này trong nhóm các ngân hàng nội địa tại Đài Loan.

Việc mở rộng hoạt động kinh doanh với việc gia tăng sự đa dạng của nhiều loại sản phẩm dịch vụ, Chinatrust đã thường xuyên sửa đổi và cải tiến hệ thống đo lường rủi ro tín dụng. Hệ thống QTRR được áp dụng tại các chi nhánh trong nước và dần mở rộng cho các văn phòng, chi nhánh tại nước ngồi cũng như các cơng ty thành viên. Phạm vi áp dụng từ lĩnh vực cho vay cá nhân và đến tồn bộ danh mục tín dụng của ngân hàng.

Quy mô hoạt động của các khách hàng doanh nghiệp được phân chia thành 3 loại: Jumbo, MM và SME. Tỷ lệ đánh giá rủi ro của khách hàng được chia thành 14 mức hoạt động, 2 mức cảnh báo sớm và 1 giới hạn không nên cho vay. Mỗi mức sẽ gắn với một xác suất vỡ nợ (PD):

Bảng 1.8: Các mức rủi ro trong XHTD DN của Chinatrust Phân nhóm Hạng PD bình qn PD giới hạn Mơ tả Nhóm đáng để cho vay

0 0,001% 0,002% 0%- CP, NHTW hay chính phủ liên bang – được S&P xếp hạng Aa trở lên, hay các bộ, ngành có liên quan.

1 0,03% 0,002- 0,05%

Các CP nhà nước hàng đầu, Công ty đa quốc gia hàng đầu, hay các chính quyền địa phương và các bộ ngành liên quan.

2 0,01% 0,05-0,13%

Các ngân hàng quốc tế mạnh, các công ty đa quốc gia hàng đầu, các cơ quan chính quyền địa phương và bộ ngành liên quan.

3 0,16% 0,13-0,20%

Các doanh nghiệp Jumbo hoạt động có chất lượng cao vượt trội, hay các chính quyền địa phương và bộ ngành liên quan.

4 0,26% 0,20-0,33% Các DN Jumbo có chất lượng hoạt động tốt và các DN MM vượt trội. 5 0,42% 0,33-0,51%

DN Jumbo hoạt động điển hình trên mức trung bình; DN MN hoạt động khá tốt và các DN SME vượt trội.

Nhóm nên đầu tư vào cơng ty con 6 0,61% 0,51-0,74%

Các DN Jumbo điển hình hoạt động ở mức trung bình và các DN MN/SME chất lương hoạt động tốt.

7 0,90% 0,74-1,10%

Các DN Jumbo hoạt động dưới gần với mức trung bình mà khơng có cơng ty con, các DN MN trung bình và các DN SME trên mức trung bình.

8 1,35% 1,10-1,66%

Các DN Jumbo hoạt động dưới mức trung bình mà khơng có cơng ty con, MN trung bình và SME hoạt động trên gần với mức trung bình.

9 2,04% 1,66-2,54% DN Jumbo/MN dưới trung bình và SME trung bình.

Nhóm rủi ro cao

10 3,15% 2,54-3,94% Các DN Jumbo hoạt mức trung bình, các MN/SME hoạt động xa dưới động dưới gần với mức trung bình. 11 4,93% 3,94-6,21% Các DN Jumbo hoạt MN/SME hoạt động dưới mức trung động yếu,

bình nhưng được đánh giá tích cực. 12 7,82% 6,21-9,93% Các Jumbo rất yếu, MM/SME yếu cũng như các doanh nghiệp siêu nhỏ. 13 12,61% >9,93%

Các KH có xuất hiện nguy cơ về tín dụng hay có những dấu hiệu cảnh báo ban đầu xảy ra.

Nhóm cảnh báo sớm

14 12,61% >9,93% EW P&P-EW2&EW3 việc hoàn trả nợ gốc và nợ lãi trễ từ 7 đến 30 ngày 15 12,61% >9,93% Việc hoàn trả nợ gốc và nợ lãi quá thời hạn từ 31 đến 90 ngày.

Nhóm khơng cho vay

16 100%

Chậm trả nợ gốc, lãi trên 90 ngày đối với tài khoản nội bảng. Đối với tài khoản nngoại bảng, khách hàng đã chuyển qua nợ xấu khi được xem như là một khoản không thu hồi được.

Chinatrust hiện đang sử dụng kết quả của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và có sự kết hợp với kết quả xếp hạng của các tổ chức uy tín bên ngồi như là một phần trong xếp hạng tín dụng nội bộ, theo các nguyên tắc sau:

Ưu tiên kết quả nhận được từ hệ thống xếp hạng của Chinatrust:

 Đầu tiên, tất cả các khách hàng của Chinatrust cần thiết phải được đánh giá theo hệ thống xếp hạng nội bộ với bộ chỉ tiêu ghi điểm phù hợp.

 Thứ 2, khi khơng có bộ thang điểm nào phù hợp thì được phép dùng bảng xếp hạng của các tổ chức uy tín bên ngồi và tương ứng với mức thang điểm trên hệ thống xếp hạng nội bộ.

 Thứ 3, khi khơng có bộ thang điểm nội bộ cũng như bên ngoài nào phù hợp thì có thể sửng dụng tỷ lệ xếp hạng tín dụng tham khảo hiện đang được áp dụng ở các chi nhánh khác nhau (như trong bảng - Phụ lục 4) và sau đó đối chiếu với ORR (mức xếp hạng nội bộ bộ chuẩn của Chinatrust).

Ưu tiên áp dụng kết quả kết hợp của nhiều mức xếp hạng tíng dụng bên

ngồi.

 Áp dụng nhiều kết quả xếp hạng trên thế giới được Chinatrust chấp nhận.

 Xếp hạng quốc tế được chấp nhận là kết quả của S&P, Moody’s và Fitch.

 Không được phép sử dụng kết quả của bất kỳ tổ chức bên ngoài nào khác ngồi 3 tổ chức nói trên. Trong trường hợp, nếu muốn điều chỉnh cho phù hợp với một kết quả xếp hạng bên ngồi khác thì phải được trình, giám đốc điều hành về quản trị rủi ro tại Hội sở chính sẽ duyệt theo một logic hợp lý.

1.4. Những bài học kinh nghiệm cho XHTD DN đối với các TCTD Việt Nam

Cơ sở dữ liệu nội bộ IRB theo chuẩn mực Basel II được xem là nền tảng, nguyên tắc cơ bản để các tổ chức, đặc biệt là các TCTD xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Khn khổ xếp hạng dựa trên phương pháp IRB nhằm đề ra

những nguyên tắc để đánh giá rủi ro tín dụng về mặt kinh tế, đề xuất những quy định nâng cao cơng tác quản lý rủi ro tín dụng trong hoạt động của TCTD.

Vì hoạt động theo một loại hình doanh nghiệp rất đặc biệt do vậy trong cách XHTD doanh nghiệp của các TCTD cũng cần thiết có những đặc thù riêng, độc lập khác với các cộng ty hoạt động chuyên về xếp hạng tín nhiệm. Tuy nhiên, các TCTD có thể tham khảo kết quả xếp hạng của các tổ chức này trong quá trình thực hiện xếp hạng, làm cơ sở để so sánh, đối chiếu và cải tiến hệ thống của mình cho phù hợp, đặc biệt là kết quả của các tổ chức xếp hạng có uy tín trên thế giới.

Kinh nghiệm từ các tổ chức xếp hạng quốc tế Fitch, S&P hay Moody’s cho thấy họ đều sử dụng phương pháp chuyên gia khi xếp hạng, đánh giá một cách tồn diện về nền kinh tế, ngành và cơng ty. Với chỉ tiêu phi tài chính được hỗ trợ tối đa, chỉ tiêu tài chính được tính tốn lại khi đã điều chỉnh để có thể so sánh với các doanh nghiệp tương đồng hoặc các doanh nghiệp trong ngành. Các tổ chức này đều chú trọng xem xét các nhóm tỷ số hơn bất kỳ tỷ số riêng lẻ nào và thiên về đánh giá dòng tiền thực chất mà doanh nghiệm tạo ra được với dòng tiền mà doanh nghiệp phải chi trả. Kết quả xếp hạng tín nhiệm của Moody’s, S&P và Fitch đưa ra đều được đánh giá rất cao, tuy nhiên, mỗi hệ thống xếp hạng vẫn có một số khuyết điểm nhất định. Nếu như phương pháp định lượng cần sự hỗ trợ của các nhân tố mềm thì phương pháp chuyên gia, tự thân đã chứa đựng rủi ro do yếu tố chủ quan trong xếp hạng. Việc tham khảo kết quả xếp hạng của các tổ chức uy tín thế giới là cần tiết tuy nhiên cũng phải thừa nhận không phải lúc nào số liệu các hãng xếp hạng này đưa ra cũng đạt mức tin cậy tối đa, không phải lúc nào cũng kịp thời chính xác, thậm chí nhiều trường hợp chưa cập nhật số liệu hay sử dụng số liệu còn lạc hậu.

Một bài học khác được rút ra cho công tác xếp hạng tại các TCTD tại Việt Nam là cần thiết xây dựng và ngày càng hoàn thiện cơ sở dữ liệu nội bộ, một hệ thống xếp hạng phải đầy đủ các chi tiêu: quy mơ doanh nghiệp, mơi trường ngành, tình hình tài chính và nhiều yếu tố tác động khác. Các chỉ tiêu định tính được lượng

hóa tối đa nhằm hạn chế tính chủ quan khi xếp hạng, giúp tăng mức độ phù hợp và chính xác cho kết quả xếp hạng.

XHTD là một trong nhưng công cụ quan trọng để quản trị rủi ro, một trong những mục đích sử dụng kết quả xếp hạng của các TCTD là ra quyết định cho vay, quyết định đầu tư do vậy cần có sự phân quyền, tách biệt giữa cán bộ trực tiếp xếp hạng hay xét duyệt kết quả xếp hạng với cán bộ làm cơng tác trình duyệt hồ sơ cấp tín dụng, giúp hạn chế tính chủ quan khi xếp hạng.

Kết luận các vấn đề nghiên cứu của chương 1: Như vậy, chương 1 của đề tài đã cố gắng trình bày những cơ sở lý luận, các cơng trình nghiên cứu cũng như các hướng dẫn liên quan đến XHTD. Mặt khác, một số mơ hình xếp hạng tín nhiệm của các tổ chức xếp hạng uy tín trong và ngồi nước được trình bày, đây là cơ sở để so sánh với mơ hình xếp hạng tín dụng hiện đang áp dụng tại PVFC và từ đó đúc kết những kinh nghiệm, bài học để hoàn thiện hệ thống (chi tiết sẽ được trình bày trong chương 3 của đề tài nghiên cứu).

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG XHTD DOANH NGIỆP TẠI TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CP DẦU KHÍ VIỆT NAM (PVFC)

2.1. Tình hình hoạt động của Tổng cơng ty tài chính CP Dầu khi Việt Nam 2.1.1 Tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh

Tổng Cơng ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) là một tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tiền thân là Cơng ty Tài chính Dầu khí. Qua 10 năm xây dựng và phát triển, đến nay, PVFC đã trở thành một định chế tài chính mạnh của Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (PVN) và là một trong những tổ chức tín dụng có tốc độ phát triển nhanh. Năm 2008, PVFC chính thức chuyển thành Tổng cơng ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam. Đây là bước chuyển mình từ cơng ty 100% vốn Nhà nước lên Tổng Cơng ty cổ phần. Theo mơ hình cơng ty đại chúng, PVFC có vốn điều lệ 6.000 tỷ đồng, trong đó, PVN nắm giữ 78% cổ phần, cổ đơng chiến lược nước ngoài là Morgan Stanley (MSIHI) nắm giữ 10% cổ phần, cịn lại là các cổ đơng pháp nhân và thể nhân trong nước.

Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu tài chính của PVFC qua các năm

Đơn vị: tỷ đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 T6/2011

Tổng tài sản 64.649 66.253 75.444

Thu nhập từ lãi và

các khoản tương tự 2.529 3.954 2.456

Lợi nhuận thuần từ

HĐKD trước DPRR 1.454 1.208 339

Lợi nhuận sau thuế

TNDN 506 569 387

Nguồn: Báo cáo thường niên PVFC

2.1.2 Tình hình hoạt động tín dụng

Đối với hoạt động tín dụng, PVFC tổ chức và triển khai các dịch vụ thu xếp vốn, cấp tín dụng cho các tổ chức, doanh nghiệp, dự án và các cá nhân trong và

ngồi Tập đồn Dầu khí, cung cấp các dịch vụ tín dụng khác theo quy định của NHNN và PVFC. Tính đến 30/06/2011 thì tổng dư nợ cho vay và ứng trước của PVFC trong 06 tháng đầu năm 2011 đạt khoảng 37.500 tỷ đồng, chiếm 50% tổng tài sản.

Nhận thức được tầm quan trọng của rủi ro tín dụng, PVFC đã và đang áp dụng những biện pháp và chính sách như xây dựng tỷ trọng, phân bổ hạn mức cấp tín dụng theo lĩnh vực ngành nghề: Dầu khí, năng lượng, khống sản, du lịch cao cấp, vật liệu xây dựng…, áp dụng ban hành quy chế, quy trình tín dụng, và đặc biệt thực hiện việc chấm điểm XHTD để đánh giá, cho vay với từng loại khách hàng.

Hệ thống quản rủi ro của PVFC được xác định là sự kết hợp đồng bộ của nhiều yếu tố: cơ cấu tổ chức, chính sách, quy trình, các cơng cụ và nhân tố con người. Tính đến thời điểm hiện nay, PVFC là tổ chức tín dụng phi ngân hàng đầu tiên của Việt Nam được sự chấp thuận của NHNN về áp dụng hệ thống XHTD nội bộ tại PVFC theo Công văn số 10185/NHNN–TTGSNH ngày 24/12/2009. Hiện tại, PVFC đang thực hiện chấm điểm khách hàng theo hệ thống XHTD, sử dụng kết quả chấm điểm để tiến hành phân loại nợ, thực hiện các hoạt động kinh doanh với một tầm nhìn chiến lược xây dựng và ứng dụng thành công công cụ và mơ hình QTRR hiện đại.

Biểu đồ 2.1: Tổng quan chung về hoạt động tín dụng tại PVFC đến T5/2011

2.2. Đánh giá rủi ro có thể ảnh hưởng đến PVFC

Stt Rủi ro có thể xảy ra Các biện pháp kiểm soát hiện tại

1 Việc phân quyền, phân nhiệm không đầy đủ và hiệu quả.

Đã xây dựng các chính sách, quy trình tín dụng và phổ biến cho cán bộ nhân viên sử dụng khi thực hiện nghiệp vụ tín dụng.

2

Khơng tn thủ đầy đủ các quy định của NHNN (tỷ lệ sử dụng nguồn ngắn hạn để đáp ứng cho tài sản trung dài hạn, các hạn mức không được quản lý trên cơ sở liên tục và tuân thủ đầy đủ…).

3

Kiểm sốt hoạt động tín dụng khơng đầy đủ (thiếu một số quy trình hướng dẫn xác định rủi ro tiềm ẩn, mơ hình XHTD nội bộ chưa được kiểm tra một cách độc lập. Mơ hình chỉ được kiểm tra trước khi triển khai. Khơng có những hướng dẫn kiểm tra thường xuyên hệ thống xếp hạng tín dụng.

Việc phân quyền cấp tín dụng được quy định cụ thể, các hạn mức theo quy định được kiểm soát và báo cáo thường xuyên.

4

Chưa xây dựng đầy đủ chiến lược kinh doanh tiền tệ, không thực hiện đầy đủ hoạt động quản lý tài sản và nguốn vốn (chưa xây dựng uỷ ban ALCO).

Đang thực hiện đề án thành lập bộ phận ALM và uỷ ban ALCO.

5

Không thực hiện đầy đủ “stress testing”, các biện pháp kiểm soát về thị trường và đầu tư.

Đã có quy trình để cân đối giữa kỳ hạn của nguồn và kỳ hạn của tài sản.

6

Không xây dựng đầy đủ chiến lược đầu tư, các biện pháp thẩm định đầu tư, các quyết định đầu tư.

Tình hình đầu tư được đánh giá định kỳ, phương pháp cắt lỗ được thực hiện, có báo cáo thẻ điểm cân bằng hàng tháng trong đó có xác định 5 rủi ro chính mà PVFC đang

phải đối mặt.

7

Hệ thống CNTT chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh, tính bảo mật hệ thống không cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện xếp hạng tín dụng doanh nghiệp tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam (PVFC) (Trang 40)